Bài 28. Xi măng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuỳ | Ngày 12/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xi măng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo án môn Khoa học
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ
Đơn vị: Trường Tiểu học Hàm Nghi.
Lớp 5C chúng em
kính chào
quý thầy giáo, cô giáo !
Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2009
KHOA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Kể tên những đồ gốm mà em biết?
Lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén, tượng, chậu cây cảnh, lọ lục bình, nồi đất, một số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình các con thú...
Câu 2: Hãy nêu tính chất của gạch ngói?
Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, giòn và dễ vỡ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng của xi măng
1. Xi măng được dùng để làm gì?
+ Xi măng được dùng để xây nhà, xây trường học, xây các công trình lớn, đắp bồn hoa, làm chậu cảnh, gắn đá tạo thành các cảnh đẹp…
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng của xi măng
2. Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
+ Nhà máy xi măng: Hà Giang, Hải Phòng, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,…
+ Nhà máy xi măng Quảng Trị - km 4, Đường 9 - Đông Hà - Quảng Trị.
3. Ở tỉnh ta có nhà máy xi măng nào? Nằm ở đâu?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng của xi măng
Nhà máy xi măng Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Tỉnh Hải Dương
NHÀ MÁY XI MĂNG BỈM SƠN, THANH HOÁ
Nhà máy xi măng Bút Sơn, Tỉnh Hà Nam
Nhà máy xi măng Hải Phòng, TP Hải Phòng
Nhà máy xi măng Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
NHÀ MÁY XI MĂNG HOÀNG MAI, NGHỆ AN
Xi măng được làm từ vật liệu nào? Chúng có tính chất gì? Cô và các em cùng tìm hiểu.

Hoạt động 2
TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG
CÔNG DỤNG CỦA BÊ TÔNG
Quan sát bột xi măng, kết hợp đọc thông tin SGK trang 59, trả lời các câu hỏi vào phiếu thảo luận nhóm.

(Thời gian cho hoạt động này là 3 phút)
Hoạt động nhóm 2
Câu 1: Xi măng được làm từ vật liệu nào? Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?
- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Xi măng dạng bột mịn, màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Trộn với ít nước xi măng trở nên dẻo, rất nhanh khô. Khi khô kết thành tảng, cứng như đá.
- Cần phải để các bao xi măng nơi khô ráo, thoáng khí. Bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt vì: Xi măng ở dạng bột, có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay không khí ẩm sẽ hút nước, kết tảng, khô cứng như đá, không dùng được nữa.
Nhóm 1,2: Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành? Vữa xi măng dùng để làm gì? Vữa xi măng có tính chất gì?
Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu ?
Nhóm 3,4: Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép?
Hoạt động nhóm 4
Bằng hiểu biết của mình kết hợp đọc thông tin ở SGK trang 59, trả lời các câu hỏi ở phiếu bài tập
(Thời gian của hoạt động này là 4 phút)
Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành? Vữa xi măng dùng để làm gì? Vữa xi măng có tính chất gì?
Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều với nhau tạo thành.
- Vữa xi măng dùng để xây tường, trát nhà, trát các bể chứa nước…
- Vữa xi măng dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô cứng, không bị rạn nứt, không thấm nước.
Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu vì khi khô vữa xi măng trở nên cứng không sử dụng được. Các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay.
Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu ?
Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép?
- Bê tông là hỗn hợp : Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá), nước trộn đều. Đổ bê tông vào các khuôn có cốt thép ta được bê tông cốt thép.
- Bê tông chịu nén, được dùng để lát đường, làm móng… Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước, thuỷ điện, các công trình công cộng…
Thể lệ chơi
Chia lớp thành 3 đội chơi.
Mỗi đội gồm 1 dãy bàn, các đội trả lời câu hỏi bằng hình thức ghi đáp án đúng (A;B;C;D) vào bảng con, Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là (5 giây). Hết thời gian các em đưa cao bảng đáp án của mình. Đội nào có nhiều bạn đúng, nhanh nhất thì đội đó được tặng một “bông hoa điểm 10”. Tổng kết trò chơi, đội nào nhiều “bông hoa điểm 10” sẽ thắng.
Đồng ý nhé! Nào chúng ta cùng chơi!
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
5
4
3
2
1
0
CÂU HỎI 1
Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
ĐÁP ÁN
a) Đất sét
d) Đất sét đá vôi
và một số
chất khác
b) Đá vôi
c) Đất sét và
Đá vôi
d) Đất sét đá vôi
và một số
chất khác
5
4
3
2
1
0
CÂU HỎI 2
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của xi măng khi được trộn với ít nước ?
ĐÁP ÁN
Hoà tan trong
nước
d) Nhanh bị khô,
kết thành tảng,
cứng như đá
b) Không tan trong
nước
c) Dẻo
Hoà tan trong
nước
5
4
3
2
1
0
CÂU HỎI 3
Màu nào dưới đây không phải là màu của xi măng?
ĐÁP ÁN
Trắng
d) Xanh
b) Xám xanh
c) Nâu đất.
d) Xanh
5
4
3
2
1
0
CÂU HỎI 4
Xi măng trộn với cát và nước tạo thành gì?
ĐÁP ÁN
Bê tông.
b) Bê tông
cốt thép.
c) Vữa xi măng
c) Vữa xi măng
5
4
3
2
1
0
CÂU HỎI 5
Bê tông được làm từ vật liệu nào?
ĐÁP ÁN
Xi măng trộn
với cát và nước
b) Xi măng, cát, sỏi
trộn đều với nước
c) Xi măng, cát, sỏi
trộn đều với nước
rồi đổ vào các khuôn
có cốt thép
b) Xi măng, cát, sỏi
trộn đều với nước
Hiện nay, người ta còn sản xuất các loại xi măng có những tính năng khác nhau: Xi măng chịu Axít, xi măng chịu nước biển.…
SẢN PHẨM XI MĂNG CHỊU NƯỚC BIỂN ( )
XI MĂNG TX ACTIVE CÓ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CÁC NGUỒN Ô NHIỄM KHÍ THẢI TỪ Ô TÔ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI KHÁC)
2. XI MĂNG + CÁT + NƯỚC  VỮA XI MĂNG.
3. XI MĂNG + CÁT + SỎI (ĐÁ) + NƯỚC  BÊ TÔNG.
4. XI MĂNG + CÁT + SỎI (ĐÁ) + NƯỚC ĐỔ VÀO KHUÔN CỐT THÉP  BÊ TÔNG CỐT THÉP.
1. XI MĂNG ĐƯỢC LÀM TỪ ĐẤT SÉT, ĐÁ VÔI VÀ MỘT SỐ CHẤT KHÁC, NUNG Ở NHIỆT ĐỘ CAO, NGHIỀN THÀNH BỘT MỊN. XI MĂNG CÓ MÀU XÁM XANH (HOẶC NÂU ĐẤT, TRẮNG). TRỘN VỚI NƯỚC TRỞ NÊN DẺO, NHANH KHÔ, KẾT TẢNG, KHÔ CỨNG NHƯ ĐÁ.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo!
Chúc các em Học sinh
chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuỳ
Dung lượng: 5,73MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)