Bài 28. Xi măng

Chia sẻ bởi Phùng Thị Trí | Ngày 11/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xi măng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN LƯƠNG 1
XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔ
GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ
MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 28
BÀI: XI MĂNG LỚP 5B
GV: PHÙNG THỊ TRÍ
NĂM HỌC: 2012 -2013
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2012
1.Kiểm tra bài cũ:
Gốm xây dựng: gạch, ngói
1.Hãy kể tên một số loại đồ gốm xây dựng mà em biết. Nêu tác dụng của chúng?
2.Gạch, ngói dễ vỡ nên khi vận chuyển ta cần chú ý gì?
Xi măng
2.BÀI MỚI:
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2012
Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi:
-Xi măng thường được dùng để làm gì?
*Kết luận: xi măng thường được dùng để rộn vữa xây dựng.
-Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết?
Nhà máy xi măng Hà Giang -
T?nh Hà Giang
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - T?nh Hải Dương
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn - T?nh Thanh Hoá
Nhà máy xi măng Bút Sơn
- T?nh Hà Nam
Nhà máy xi măng Hải Phòng
- TP Hải Phòng
Nhà máy xi măng Hà Tiên - T?nh Kiên Giang
Nhà máy xi măng Hoàng Mai - T?nh Nghệ An
Nhà máy xi măng Hà Giang - tỉnh Hà Giang
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Tỉnh Hải Dương
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hoá
Nhà máy xi măng Bút Sơn - Tỉnh Hà Nam
Nhà máy xi măng Nghi Sơn - tỉnh Thanh Hoá
Nhà máy xi măng Hải Phòng - TP Hải Phòng
Nhà máy xi măng Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang
Xi măng đóng vào bao
Xi măng chưa đóng bao
Quan sát hình 1 a, b SGK trang 58
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2012
*Đọc các thông tin trang 59 ở SGK , thảo luận nhóm 6 và trả lời câu hỏi,
-Xi măng có tính chất gì?
*Kết luận: Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo và rất chóng bị khô, kết thành tảng, cứng như đá.
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2012
*HS trả lời cá nhân các câu hỏi sau:
1.Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?
2.Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
3.Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất và công dụng của bê tông và bê tông cốt thép?
1. Xi măng + cát + nước ?Vữa xi măng
2. Xi măng + cát + Sỏi (Đá) + Nước ? Bê tông
3. Xi măng + cát + Sỏi (Đá) + Nước đổ vào khuôn cốt thép ? Bê tông cốt thép
*Kết luận:
-Xi măng vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép có sức nén, tính đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao xây dựng cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,…
3.Củng cố, dặn dò:
-Xi măng trộn với cát và nước tạo thành gì?
-Bê tông được làm từ vật liệu gì?
*Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới “ Thủy tinh”, đọc và tìm hiểu bài ở SGK trang 60.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Trí
Dung lượng: 2,04MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)