Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Chia sẻ bởi Ngô Viết Thành |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI
ĐÀO MỞ CÔNG TRÌNH CÓ 3 TẦNG HẦM DÙNG HỆ SHORING KINGPOST
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
1.Phương Pháp Thi Công Tầng Hầm.
Hiện nay phổ biến có 3 loại thi công tầng hầm:
Top down: thi công trên xuống
Bottom up: thi công dưới lên
Phương pháp kết hơp: kết hợp 2 phương pháp thi công trên
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu biện pháp thi công bottom up đào mở thi công dưới lên với công trình 3 tầng hầm.
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
2. Tường Vây.
Cách bố trí tường vây ảnh hưởng đến hệ giằng sau này và cách phân bố áp lực đất lên tường vây . Có các hình dạng sau:
Hình có các cạnh vuông góc với nhau : tường vây loại này đơn giản dễ thi công. Nhưng áp lực đất lên tường vây lớn đòi hỏi hệ giằng ngang nhiều.
Tường vây có dạng đường cong ( hình tròn , elip ) : áp lực ngang được chuyển thành lực nén vòng trong tường vay làm giảm hệ chống ngang nhưng các bố trí tường vây này phức tạp khó thi công hơn , đòi hỏi mặt bằng thi công.
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
Các loại tường vây:
Tường chắn trọng lực
Tường chắn giá đỡ
Tường cọc cừ
Tường vây Barrete
Tường cọc khoan nhồi
Tường neo trong đất
Hình ảnh tường cọc cừ
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
3.Thi Công Đào Mở ( bottom up)
Đào hố đào đến độ sâu thiết kế sau đó thì công dưới lên theo cách truyền thống.
3.1.Các Phương Pháp Chống Giữ Tường Vay
Dùng hệ thống neo trong đất ( neo phụt )
Dùng hệ thống chống xiên
Phương pháp dùng hệ giằng chống ngang
Phương pháp kết hợp
Chúng tôi sẽ trình bày về biện pháp dùng hệ giằng chống ngang ( hệ shoring)
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
3.2.Hệ Chống Ngang
3.2.1Dùng hệ dầm và cột chống văng giữa các tường đối diện
Hệ gồm xà ngang , dầm văng , cột chống xà ngang tỳ lên tường
Áp lực đất tác dụng lên tường đất dầm văng là bộ phận chịu lực chính làm nhiệm vụ chống giữ các tường đối diện
Cột chống có nhiệm vụ chống giữ cho dầm văng ổn định giảm chiều dài tính toán dầm.
Hình ảnh shoring kingpost
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
1.Lắp đặt khe chống
Cố định kê chống hệ dầm biên lên tường chắn với khoảng cách ít nhất 3.5m/chiết
Trình Tự Thi Công Hệ Shoring
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
Lắp đặt dầm biên
Bố trí lắp đặt các modum thanh dầm biên lên các ke chống đã bố trí vào tường tạm
Đặt hở 100mm khoảng cách dầm biên với tường tạm
Cố định các bản mã nối dầm biên trên bề mặt tường trước khi lắp đặt
Bê tông chèn vào vị trị dầm biên và tường chắn
Lắp đặt thanh chặn góc
Lắp đặt thanh chặn góc trên dầm biên trước khi lắp đặt
Chèn khoảng hở trên dầm
Chèn khoảng hở giữa dầm biên với cục chặn góc bằng gỗ hoặc thép
Lắp đặt giằng chính
Bố trí lắp đặt các modun giằng chính
Hạ tải trên kê ke chống đã cố định trên cọc chống
Điều chỉnh hướng thanh giằng đến vị trí yêu cầu
Cố định ke chống bên trên để ngăng cản sự phình lên của thanh ngang hoặc thanh hạ tảicó cao độ thấp hơn
Lắp đặt các cùm để siết chặc các thanh giằng bên trên và bên dưới và phải siết chắc các bulong dài trước khi tăng tải đảm bảo các bulong dài phải được siết chắc trước khi tăng tải
Lắp đặt các thanh giằng ngăn chặn bao gồm thép C và thép góc để cố định thanh giằng đôi với thanh hạ tải bằng liên kết hàn
Quy trình lắp dựng thanh chống xiên cho cho dầm chế tào HR350 và HR400
Lắp đặt và ngắm thẳng hàng thanh dầm đôi và dầm đơn cho đúng vị trí
Cố định bản mã hình thang phía trên thanh dầm nối trước khi định vị nó vào giữa thanh dầm đôi
Gá lỏng bulong cục nối ở vị trí thanh giằng chéo
Lắp đặt cục nối thanh giằng bên vào bản cánh thăng giằng
Điều chỉnh 2 cục nối vào sao cho vừa khít lỗ bulong trên thanh dầm biên và dầm chính
Thêm bản nêm vào giữa thanh nối khe hở giữa cục nối với dầm biên hoặc cục nối với thanh giằng
Sàn tạm
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
Ưu điểm
Lăp dựng và tháo dỡ hệ giằng chông thuận tiện, có thể sử dụng nhiêu lân
Căn cứ tiến độ đào đất chúng ta có thể vừa đào vừa chống, có thể làm tăng chặt hệ giằng bằng hệ kích , tăng đơ có lợi cho việc hạn chế dịch chuyển ngang của tường
Nhược điểm
Độ cứng tổng thể nhỏ , nối ghép nhiều
Nêu cấu tạo mắt nối không hợp lý và thi công không thỏa đáng và không phù hợp với yêu cầu của thiết kế, để gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định cả hố đào do mắt nối biến dạng
Chiếm không gian thi công
3.3 Hệ Kingpost
Bao nhiêu loại kingpost ?
Cách hạ kingpost?
Liên kết kingpost với cọc nhồi như thế nào?
Tải trọng tác dụng hệ kingpost ?
Hệ kingpost sử dụng hệ cọc khoan nhồi
TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
3.4 Hệ thống thoát nước ngầm.
Bao nhiêu cách thoát nước ngầm ?
Khi nào bắt đầu thoát nước ngầm?
Thoát như thế nào ?
Máy bơm nước ngâm như thế nào ????
Lỗ khoan để hạ nước ngầm????
Bao nhiêu máy bơm cho công trình là đủ ????
BIỆN PHÁP THI CÔNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT VÀ THI CÔNG BẰNG HÊ CHỐNG NGANG
Sau khi thi công xong tường vây, cọc khoan nhồi và cột chống tạm, tiến hành thi công các bước tiếp theo như sau:
Bước 1:Thi công đào đất từ cao trình tự nhiên xuống cao độ.
Dùng xe đào, xe ủi, xe cuốc … với số lượng xe bố trí phụ thuộc vào diện tích thi công và thời gian thi công . Tiến hành đào đất ở giữa đến thành biên và vận chuyện đến bãi đổ , khi đào đất đến tường vay ( cách tường vay 2m ) tiến hành đào thăm. Trong quá trình đào thăm liên tục kiểm tra chất lượng tường vay , mỗi bước máy đào từ 0,4-0,8m .
Nguyên tắc đào : Đào theo phương ngang , đào từ giữa ra
Khi đào đến cách tường vay 2m tạm dừng.
Liên hệ đội giám sát nhà thầu thi công tương vay.
Bắt đầu tiến hành đào và chỉ đào dọc theo mối nối của 2 panel.
Giải quyết các khuyết tật các sự cố trước khi tiến hành đào tiếp , còn không tiến hành lấp lại nếu việc sửa chửa là kéo dài.
Bố trí hệ thống thoát nước mặt.
Bước 2: Thi công capping beam , tường chắn đất , hệ king post.( Làm Thêm)???????
Triển khai thi công BTCT dầm đỉnh tường vây và tường chắn đất.
Thi công cọc nhồi đỡ kingpost và hạ kingpost đến độ sâu thiết kế.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Bước 3 : Thi công công lắp dựng hệ giằng 1 và sàn thao tác. ( cách lắp đặt hệ giằng , phương tiện , cách thi công…) ??????
Lắp hệ giằng lớp I tại cao độ sàn hầm từ 10-20 cm . Tùy vào tải trọng đất và địa chất mà lựa chọn hệ giằng.
Trên hệ thống giằng bố trị hệ thống kích và mốc đo ứng suất dâm shoring đối với thanh giằng có chiều dài lên quá 50 bố trí kích 2 đầu.
Bước 4: Tiến hành đất cho độ sâu thiết kế tiếp theo.
Đồng thời tiến hành kiểm tra tường vây.
Đất được đào đến độ sâu yêu cầu bên cạnh đó đồng thời tiến hành đào và đập đầu cọc.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Bước 5: tiến hành lắp hệ giằng như bước 3 xuống độ cao yêu cầu
Bước 6 : tiến hành đào đất đến độ sâu tiếp theo( Ngoại trừ khu vực hố pít và giếng đào)
Đất đào được đổ thành từng đống trên sàn thao tác và dùng xe chuyển cỡ vừa và nhỏ chở đi.
Song song với quá trình đào đất tiến hành đập đào cọc khoan nhồi bằng xe đào có gắn đầu búa.
Công tác quan sát chất lượng tường vây và quan trắc chuyển vị tường vây cũng được thực hiện trong quá trình thi công.
Chú ý công tác thoát nước và hạ mực nước ngầm
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Bước 7: tiến hành lắp dựng hệ giằng thứ 3
Công tác thực hiện như các hầm trên
Bước 8 tiến hành đào đất tương tự các hầm trên
Bước 9 : Thi công tường cừ cho các hố pít và bể nước, thi công móng dầm móng sàn tầng hầm.
Thi công hạ tường cừ để chắn đất cục bộ cho các hố pít và bể nước. ( thi công khó khăn vì chật hẹp cơ giới hóa , cách giải quyết ?????)
Thi công bố trí sắt thép móng , dầm móng , sàn hầm các khu vực . Bố trí thép chờ dầm móng … các khu vực xung quanh bể nước và hố pít.
Tiến hành đổ bê tông cho các cấu kiện trừ hố pít và bể nước.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Bước 10 : thi công hệ chống cục bộ và BTCT khu vực hố pít và bể nước ( cách giải quyết các vấn đề áp lực nước lên đáy hố móng , liên kết dầm sàn vào tường barrect tường vây ( thi công sao để đảm bảo liên kết )…..)???????
Thi công hệ giằng chống cục bộ vào sàn đã thi công ( hố pít và bể nước)
Tiến hành đào đất ở hố pít và bể nước khi bê tông sàn đã đủ cường độ
Thi công BTCT ở hố pít và bể nước. Khi bê tông đạt cường độ tiến hành tháo hệ chống , lấp đất và rút cừ
Bước 11: Sau khi BTCT hầm đạt đủ cường độ tháo hệ giằng lớp 3 và tiến hành thi công BTCT cột, lõi thang hầm 3.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Bước 12: Thi công BTCT sàn hầm 2 và tiếng hành tháo hệ giằng 2
Tiến hành thi công BTCT sàn hầm 2 , sau khi BTCT đạt đủ cường độ tiếng hành tháo hệ giằng 2
Thi công BTCT cho cột và lõi cầu thang hầm lên tầng
Bước 13 : thi công sàn hầm 1 và tháo hệ giằng 1
Tiến hành thi công BTCT sàn hầm 1 và tháo hệ giằng 1 & kingpost.
Xử lý các lỗ kingpost
BIỆN PHÁP THI CÔNG
2. Giao thông trong công trường
Giao thông trong công trường có giao thông theo phương ngang và theo phương đứng.
Giao thông theo phương ngang bao gồm: đường di chuyển của máy đào xe chuyển đất đến điểm tập kết, đường đi xe bơm bê tông , xe vận chuyển dàn giáo trong công trường
Giao thông theo phương đứng do trục tháp đảm trách, vận chuyển thiết bị thi công và vật liệu.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
3. Tính Toán Bơm Hạ mực Nước Ngầm và Thoát Nước Mặt
Công tác phụ thuộc vào điều kiện địa chất thủy văn của công trình để chọn và bố trí hệ thống thoát nước hợp lý
Trong quá trình đào mực nước ngầm phải hạ thấp hơn ít nhất 0,5 m
Duy trì mực nước bơm 24/24 trong quá trình thi công phần ngầm đến khi trọng lượng bản thân công trình có thể kháng lại sức đẩy nổi từ bên dưới
Phải dự phòng trong trường hợp có lỗ khoang ko hoạt động bình thường
Bố trị lỗ khoan đều theo chu vi công trình đảm bảo cho việc mực nước ngầm được hạ đều nhau
Bố trí rãnh thoát nước và hố thu nước mặt xung quanh khu vực sau , sau khi kết thúc công tác đất
BIỆN PHÁP THI CÔNG
4. Sự cố khi thi công tầng hầm.
Sập đổ công trình hoặc 1 bộ phận công trình sụt nền , gãy cấu kiện chịu lực chính…
Nứt tách nền hoặc kết cấu bao che xảy ra lúc thi công tường vay hoặc có thể xuất hiện trong lúc thi công tầng hầm
Nguyên nhân:
Chuyển vị của đất
Chấn động phát sinh khi thi công ( búa đập đầu cọc , búa đập bê tông tường vay…)
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Mất ổn định do kêt cấu , trong trương hợp này là hệ giằng hoặc tường vay không đảm bảo khả năng chịu lực gây mất ổn đinh công trinh…
Khuyết tất tường vay.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Biện pháp:
Giám sát và thực thi 1 cách chặc chẻ từ giám sát đến thiết kế biện pháp thi công , thi công tới xử lý các tình huống xảy ra khi thi công
Bám sát báo cáo địa chất, thực hiện việc quan trắc thường xuyên trước khi bắt đầu thi công và trong quá trình thi công
Đơn vị thi công tường vây giám sát thường xuyên trong quá trình thi công để phối hợp xử lý các khuyết tật tường vây nếu có
Theo dõi chuyển vị ngang của đất nền
Quan trắc mực nước ngầm
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Biện pháp xử lý hư hỏng và xử lý sự cố:
Nếu nguyên nhân hư hỏng do lún hoặc do chuyển vị ngang vượt quá giá trị dự kiến tiến hành tăng cường hệ chống đỡ hoặc lấp 1 phần hay toàn bộ hố đào.
Nếu nguyên nhân nứt nên do xói ngầm thì dùng biện pháp sau:
Tạo tầng lọc ngược bằng vật liệu có cấp phối phù hợp hoặc sử dụng vải địa kỹ thuật.
BIỆN PHÁP THI CÔNG
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Bơm nước vào hầm đến cao độ mực nước ngầm ban đầu
Khảo sát tường vây xác định khuyết tật, tạo cọc xi măng bên tường khuyết tật
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Khi thi công mong đúng biện pháp đã lập mà công trình bên cạnh vẫn bị sự cố thì cần dừng lại và áp dụng các biện pháp sau:
Chống đở ngay các công trình lân cận nếu có nguy cơ sụp đỗ
BIỆN PHÁP THI CÔNG
Gia cố phần chống đỡ hố đào bị hư hỏng cục bộ
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
TỔNG QUAN
Cần có sự đánh giá tổng quan công trình , quy mô công trình, kết cấu công trình … từ đó đề ra phương án thi công lựa chọn giải pháp thi công
Tính toán biện pháp thi công công trình phải đảm bảo yêu cầu về an toàn , tiết kiệm và thuận tiện trong thi công
Dựa trên hồ sơ hoàn công của tường vây, hồ sơ thiết kế kết cấu tầng hầm , báo cáo khảo sát địa chất
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Đề xuất hệ giằng chống .
Cơ sở thiết kế:
Báo cáo địa chất
Bản vẽ hoàn công tường vây
Bản vẽ kết cấu tầng hầm
Tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo.
1 Tiêu chuẩn áp dụng:
TCVN 5574-2012 : kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
TCVN 5575-2012 : Kết cấu thép- tiêu chuẩn thiết kế
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
2.Tài liệu tham khảo
Recommendations Excavation( EAB)
BS 8110- 1997 structural use of concrete
BS 8004-1986 practice for foundation
Code of practice for foundation, Hồng Kong 2004
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
3. Giả thuyết thiết kế:
Hồ sơ khảo sát địa chất đáng tin cậy
Thi công tường vay được thi công đảm bảo chất lượng
4. Mặt cắt địa chất các thông số địa chất:
Mặt cắt địa chất: khảo sát các hố khoan phục vụ công tác thiết kế với độ sau khảo sát thay đổi phụ thuộc vào độ sâu công trình
Thông số địa chất: từ báo cáo địa chất kết hợp với phương pháp bán kinh nghiệm( thông số SPT) rồi đưa. ra các thông số địa chất phục vụ tính toán
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
B. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY
Xác định tường vây loại gì ?.
Thông số tường vây ( E, f, R…).
Điều kiện làm việc tường .
Ta có thể dùng phương pháp thủ công hoặc phần mềm để tính toán.
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG.
I. LỰA CHON PHƯƠNG PHÁP TÍNH TƯỜNG TRONG ĐẤT
Hiện nay có rất nhiều phương pháp để tính toán tường đất
Phương pháp shachipana
Phương pháp đàn hồi có kể đến sự ma sát đất và tường chắn ( quy phạm thiết kế móng công trình xây dựng Nhật Bản)
Phương pháp phần tử hữu hạn ( trên nền đàn hồi , móng đàn hồi , PPHH kể đến sự liên hệ giữa đất và móng)
Phương pháp Blium-Lomeier : xem áp lực đất phía trước tường là phân bố đều ,độ cứng của nó là phân bố phía dưới…
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Phương pháp shachipana:
Phương pháp này thuận tiện và đơn giản xác định áp lực đất lên tường chắn
Phương pháp này tính lực dọc thanh chống và momen thân tường không biến đổi theo quá trình đào đất
Một số giả định :
Trong đất có tính dính , thân tường được xem là đàn hồi và dài vô hạn
Phản lực chống hướng ngang của đất bên dưới mặt đào chia làm hai vùng , vùng dẻo đạt tới áp lực đất bị động có độ cao I, vùng đàn hồi có quan hệ đường thẳng với biến dạng thân tường
Sau khi lắp đặt chống thì xem chống như bất động
Sau khi lắp đặt tầng chống dưới thì xem trị số lực trục tầng chống trên không thay đổi, còn thân tường từ dưới lên vẫn duy trì vị trí như củ.
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Phương pháp giải gần đúng dùng 2 phương trình cân bằng tĩnh:
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
II. Xác định sơ đồ tính tường trong đất:
Từ quá trình thi công đất ta có được sơ đồ tính
Kéo dài lưng tường chắn đến chiều cao h
Xác định các trị số áp lực đất theo lý thuyết áp lực đất ( Raikine…).
Căn cứ mực nước ngầm để tính toán áp lực nước. Lấy 1m theo chiều dài thân tường để tính.
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
III. Tính Áp Lực Đất Và Áp Lực Nước Lên Tường Chắn
Tính áp lực đất chủ động lên tường chắn :
Áp lực đất chủ động tác dụng lên tường chắn là áp lực sinh ra do sự dịch chuyển khối đất tác dụng lên tường chắn đến khi xuất hiện mặt trượt trên đât
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
2. Tính áp lực nước lên tường chắn :
Trong quá trình thi công luôn đảm bảo mực nước ngầm thấp hơn mặt đất đào 1m nên áp lực nước được tính theo các giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Trên mực nước ngầm thì áp lực nước 2 bên cân bằng nhau
Giai đoạn 2 : Dưới mực nước ngầm tự nhiên lúc này ta phải hạ mực nước ngầm xuống thấp hơn mặt đất đào 1 m nên mực nước ngầm sẽ chênh lệch với mực nước ngầm tự nhiên khoảng delta h, áp lực nước được xác định bằng công thức:
TÍNH TOÁN ÁP LỰC NƯỚC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG
3. Áp lực đất bị động :
Khi tường ngã dịch chuyển về phía sau thì khối đất sau tường bị ép lại sinh ra áp lực đất tác dụng lên tường áp lực càng lớn khi tường dịch chuyển ra sau càng lớn. Được xác định bằng công thức sau:
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
IV. Xác định độ sâu chôn tường
Tường không được lún , khi lún tường sẽ phá vở liên kết của nó với tầng hầm, nên cần hạ sâu hơn độ sâu tính toán bình thường , ngoài ra việc hạ tường sâu hơn giúp hạn chế nước thẩm thấu vào. trị số căm sâu thêm lấy như sau:
Trong đá chặt từ 0,5- 1m
Trong sét chặt 0,75- 1m
Trong sét á dẻo và dẻo 1,5- 2m
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
V. Xác định sơ bộ kích thước chọn tường.
Kích thước tường xác định dựa vào các cơ sở sau:
Khả năng chống thấm
Momen trong tường , từ đó tính được chiều cao tường dựa vào công thức :
Dựa vào phương tiện thi công
Dựa vào kinh nghiệm
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
VI. Kiểm tra ổn định kết cấu chắn giữ
Kiểm tra chống trồi đáy hố móng theo công thức:
KL >1,2-1,3
Trong đó :
D: độ chôn sâu của thân tường xác định theo công thức chống lật
q=1T/m2
γ1 : trọng lượng trung bình các lớp đất tự nhiên bên ngoài tường vây
γ2 : trọng lượng trung bình các lớp đất tự nhiên bên trong tường vây
Nq ,Nc hệ số tính toán khả năng chịu lực giới hạn của đất
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
VII. Tính toán cốt thép chịu lực cho tường
Cắt 1 dải tường vây có chiều rộng 1m theo chiều dài tường , coi các vị trí chống vào tường như gối tựa. Từ đó coi dải như dầm đơn giản liên tục gối lên gối tựa.
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
VIII. Tính chuyển vị tường vây.
Tính chuyển vị tường vây bằng phần mềm sap 2000.
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1.Dùng phần mềm plasxis để tính nội lực trong tường chắn.
Mô hình thống số đất nền trong plasxis
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Thông số mô hình tường vây của plasxis.
Tường được mô hình dưới dạng plate và xem như dầm dẻo tuyến tính.
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Hệ giằng chống
Lựa chọn hệ giằng chống, sau khi có các thông số hệ giằng đưa vào phần mềm
Trình tự mô phỏng trong plaxis được mô tả theo trình tự thi công .
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Sàn tầng hầm
Các sàn trên được mô hình như dầm dẻo tuyến tính
Sàn đáy và đáy móng được mô hình như khối bê tông đổ trên nền đất
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Mô hình tính toán.
mô hình thông số nôi lực trong nền đất của phần mềm plasxis
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Nôi lực trong tường vây.
Ví dụ nội lực tường vây
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Lực dọc trong thanh chống
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
2. Dùng ETABS Thiết kế hệ giằng chống
Thông số vật liệu được lấy từ thông số vật liệu làm hệ giằng
Thông số về tải trọng
Tĩnh tải: tải trọng bản thân , phân tích tự động trong mô hình
Hoạt tải: được lấy từ kết quả phân tích mô hình plasxis
Tổ hợp tải trọng
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Mô hình hóa và phân tích kết cấu bằng ETABS
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Kiểm tra hệ kết câu ngang
Kiểm tra hệ thanh chống ngang tầng chống
Kiểm tra hệ thanh dầm biên
Nội lực lớn nhất trong dầm
Kiểm tra khả năng chịu uốn của dầm
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Thiết kế sàn thao tác.
Tải trọng sàn thao tác dựa vào kết quả tính toán trên
Lựa chọ hệ sàn : chiều dày sàn , tiết diện dầm chính , tiết diện dầm phụ , hệ chống kingpost
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Kiểm tra sàn:
Dựa vào kết quả phân tích của phần mềm
TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Nhận xét kết quả tính toán :
Lực dọc tính được bởi hệ plasxis nhỏ hơn cách tính thủ công.
Các thành phần lớn nhất của lực cắt và momen có xu hướng tăng lên khi tiến hành đào đất. Giá trị momen tron tường vây tính bằng glasxis lớn hơn rõ rệt so với phương pháp thủ công.
Kết luần : việt tính toán bằng phần mềm plasxis nhanh chóng thuận tiện rất nhanh chóng . Các kết quả tính phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào của đất , tải trọng bên ngoài , mô hình hóa kết cấu. Theo từng giai đoạn thi công phần mềm plasxis cho thấy sự thuận tiện nhanh chóng .
THIẾT KẾ GIẾNG BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Ở MÓNG
1. PHƯƠNG ÁN HẠ MỰC NƯỚC NGẦM
1.1 Cơ sở tính toán và thiết kế
Dựa vào kết quả khảo sát địa chất
Căn cứu sơ đồ bố trí mặt bằng thi công công trình
Tai liệu tham khảo
Thủy văn nước dưới đất NXB-XD Hà Nội 2002 (BS: Gs-Ts Vũ Cát Tường và Thạc sĩ Bùi Công Quang
Những phương pháp xây dựng nền công trình trên nền đất yếu NXB- XD Hà Nội 1997 do thạc sĩ Hoàng Văn Tân biên soạn
Sách cơ sở địa chất công trình & địa chất thủy văn công trình NXB-XD Hà Nội 2006 PGS.TS Nguyễn Hồng Đức
THIẾT KẾ GIẾNG BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Ở MÓNG
1.2 Áp dụng phương pháp hạ mức nước ngầm nhân tạo
Xác định thể tích các hố móng lớn , hố pít , bể nước
Xác định chiều cao mực nước ngầm.
Xác định các thông số lớp đất đáy móng , lớp đất tầng chứa nước
THIẾT KẾ GIẾNG BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Ở MÓNG
1.2.1 Xác định độ sâu mực nước hạ thấp S
S=(H-Htđ)+hc+Xo/10
Sao cho: S > H
Trong đó:
H: độ sâu hố móng
Htđ: độ cao tầng hầm
Hc: 0,5m
X0 : độ sâu biểu kiến ( Xo=√(F/∏ )
1.2.2 Xác định bán kính ảnh hưởng theo công thức I.P .Kuxakin
R=10S√K ( sách “thủy văn nước dưới đất”). Với K là hệ số thấm
THIẾT KẾ GIẾNG BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Ở MÓNG
1.2.3 Xác định lưu lượng tổng cộng Q theo công thức:
Q=Qm+Qđ+Qt+Qmđ
Qđ: Lưu lượng nước rót từ khối đất
Qđ=((V*nr*mt)/(720t)) (m3)
Với V: thể tích khối đất đào dưới mực nước ngầm
Nr : là hệ số róc nước của đất đào
t : thời gian đào hố móng
mt : hệ số xét đến điều kiện thi công( 1,3-1,5) đối với đất
Qt: lưu lượng nước thấm vào hố móng
Qt=1,37*(2H-S)*S*K/(lg(R/Xo) với H: khoảng cách từ mực nước ngầm
THIẾT KẾ GIẾNG BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Ở MÓNG
1.2.4 Xác định khả năng hút nước ngầm của 1 giếng.
Q=2*∏*rg*Yo*V
V: tốc độ nước có thể thấm vào trong giếng
Yo: chiều dài phần lọc
Rg: bán kính của giếng
THIẾT KẾ GIẾNG BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Ở MÓNG
1.2.5 Xác định số máy bơm bố trí
Từ lượng nước cần hạ bố trí số máy bơm phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)