Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Chia sẻ bởi Trần Hằng Nga | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BàI 28: TRUYềN THốNG YêU NướC CủA DâN TộC VIệT NAM THờI PHONG KIE�N

1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ phong kiến độc laọp.
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kieỏn.
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam
Khái niệm:
Truyền thống: Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tuùc, tập quán, lối sống, ủạo đức của một dân tộc được hình thành trong quá trình lịch sử được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Vớ duù: truye�n thống yêu nước, cần cù, hieu hoc.
Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâU?
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản, trong mot không gian nhỏ hẹp như: Tỡnh yêu gia đình, yêu quê hương nơi chôn nhau cắt rốn. ( tỡnh cảm quê hương)
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày"
Lòng yêu nước được hình thành từ thời kỳ nào trong lịch sưỷ?
Mũi tên đồng chống quân Tần xâm lươc
Trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của nền văn minh VL - AL.
Đền thờ An Dương Vương -
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ phong kiến độc laọp
.
Hoạt động nhóm:

Nhóm 1: Kể tên những địa danh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc tiêu biểu qua các cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất đất nước (X- XVIII)?

Nhóm 2: Khái quát những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa trong thời kì phong kiến độc lập ?

Nhóm 3: Vì sao đoàn kết dân tộc cũng là một khía cạnh biểu hiện truyền thống yêu nước ?

Nhóm 4: Vì sao , đối với giai cấp thống trị tiến bộ , Yêu nước lại gắn liền với thương dân ?
Tháp Phổ Minh - mộttrong những công trinh được mệnh danh là "An Nam tứ đại khí", niềm tự hào của dân tộc Việt Nam
- ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, moùi daõn tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
" Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Ngửụứi trong một nước phải thương nhau cùng"
- ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ - yêu nước gắn với thương daõn
" mến người có nhân là dân: chụỷ thuyền, lật thuyền cũng là dân"
Nguyễn trãi - Một người hết lòng yêu nước thương daõn
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.
- Vì sao , chống ngoại xâm bảo Vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt nam thời phong kiến ?
- Cũng trong chiến đấu chống ngoại xâm lòng yêu nước trở nên trong sáng chân thành và cao thượng hơn bao giờ heỏt
Trần Hưng Đạo - biểu tượng cho tình thần yêu nước trong sáng và cao thượng ( boỷ thuứ nhà đền nợ nước)
" Chim hồng hộc bay cao được là nhờ đôi cánh"
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ẹoự laứ một truyền thống quý báu của ta. Tửứ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, noự keỏt thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lụựn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khoự khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hằng Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)