Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Phùng Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nụ cười chiến thắng của con người Việt Nam
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
Tiết 35.
Bài 28:
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.
1.Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
2.Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ phong kiến độc lập.
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống là gì?
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống yêu nước là gì?
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống
Là những nét đẹp thuộc về phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống.được truyền từ đời nọ sang đời kia.
Yêu nước: là tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, sẵn sàng đem hết sức mình để phục vụ cho Tổ Quốc.
Truyền thống yêu nước: Là nét đẹp thuộc về văn hóa tinh thần của người Việt được hình thành trong một quá trình lịch sử.
Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm thân thuộc, bình dị như tình yêu với những con người xung quanh, với nơi chôn rau cắt rốn.
" Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao"
(Ca dao Việt Nam)
"Ôi Tổ Quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ như chồng
Ôi Tổ Quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông"
(Chế Lan Viên)
+Thời Văn Lang- Âu Lạc: ý thức cùng chung nguồn cội, chống giặc xâm lăng bảo vệ đất nước ( giặc Ân, giặc Tần).
+Thời Bắc thuộc:
*Giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc (tục ăn trầu nhuộm răng, làm bánh trưng bánh dầy,nhớ ơn tổ tiên, tiếng việt.)
*Kiên quyết chống bọn đô hộ Phương Bắc
*Tôn kính các vị anh hùng dân tộc
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước Việt Nam trong các thế kỷ phong kiến độc lập.
*Bối cảnh lịch sử
+ Dân tộc Việt vừa trải qua 1000 năm Bắc thuộc nên bị chững lại trong cảnh lạc hậu đói nghèo.
+ Dân tộc ta đã giành được chủ quyền dân tộc, ra sức xây dựng đất nước dưới các triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc,Trịnh - Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn)
+ Các triều đại phong kiến Phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta
Tinh thần yêu nước được tôi luyện và phát huy cao độ
Biểu hiện:
+ Ra sức xây dựng một nền kinh tế tự chủ
+Xây dựng nền văn hóa vừa gắn liền với truyền thống tổ tiên vừa đổi mới ngang tầm thời đại.
+ Chung sức đồng lòng chống lại kẻ thù xâm lược Phương Bắc ( 2 lần kháng chiến chống Tống, 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên, chống quân Minh, quân Xiêm, quân Thanh.)
+ Yêu nước gắn liền với thương dân
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.
Chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc là nét đặc trưng nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
Vì trong kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta đã đồng lòng, nhất trí, phát huy hết tài năng để giành thắng lợi cuối cùng
Cũng trong kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước trở nên chân thành, trong sáng và cao thượng.
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Chùa một cột
Tháp chùa Phổ Minh
9
Tượng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt
Chùa Thiên Mụ
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Hội Gióng
Đền thờ Thánh Gióng
Thánh Gióng đánh giặc
Bay về trời
7
Phong tục ăn trầu, nhuộm răng
Nhớ ơn tổ tiên
Bánh trưng bánh dầy
Hiếu học
5Slide 5
5
7Slide 7
Tư tưởng của Thành cát tư hãn với kẻ thù
Hoặc đầu hàng cống nạp, hoặc là chết
Đế quốc Mông Cổ thế kỷ XIII.
Hội nghị Diên Hồng
"Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo"
Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã
"Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc"
9Slide 9
"Chim Hồng hộc có thể bay cao được là nhờ sáu chiếc trụ cánh. Nếu không có sáu chiếc trụ cánh thì cũng chỉ là chim thường thôi"
"Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc"
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
"Mến người có nhân cũng là dân, chở thuyền cũng là dân,lật thuyền cũng là dân"
9Slide 9
"Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo"
Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã
9
Lễ tịch điền
Phố Hiến
Thăng Long 36 phố phường
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
Tiết 35.
Bài 28:
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.
1.Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
2.Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ phong kiến độc lập.
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống là gì?
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống yêu nước là gì?
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống
Là những nét đẹp thuộc về phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống.được truyền từ đời nọ sang đời kia.
Yêu nước: là tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, sẵn sàng đem hết sức mình để phục vụ cho Tổ Quốc.
Truyền thống yêu nước: Là nét đẹp thuộc về văn hóa tinh thần của người Việt được hình thành trong một quá trình lịch sử.
Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm thân thuộc, bình dị như tình yêu với những con người xung quanh, với nơi chôn rau cắt rốn.
" Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao"
(Ca dao Việt Nam)
"Ôi Tổ Quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ như chồng
Ôi Tổ Quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông"
(Chế Lan Viên)
+Thời Văn Lang- Âu Lạc: ý thức cùng chung nguồn cội, chống giặc xâm lăng bảo vệ đất nước ( giặc Ân, giặc Tần).
+Thời Bắc thuộc:
*Giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc (tục ăn trầu nhuộm răng, làm bánh trưng bánh dầy,nhớ ơn tổ tiên, tiếng việt.)
*Kiên quyết chống bọn đô hộ Phương Bắc
*Tôn kính các vị anh hùng dân tộc
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước Việt Nam trong các thế kỷ phong kiến độc lập.
*Bối cảnh lịch sử
+ Dân tộc Việt vừa trải qua 1000 năm Bắc thuộc nên bị chững lại trong cảnh lạc hậu đói nghèo.
+ Dân tộc ta đã giành được chủ quyền dân tộc, ra sức xây dựng đất nước dưới các triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc,Trịnh - Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn)
+ Các triều đại phong kiến Phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta
Tinh thần yêu nước được tôi luyện và phát huy cao độ
Biểu hiện:
+ Ra sức xây dựng một nền kinh tế tự chủ
+Xây dựng nền văn hóa vừa gắn liền với truyền thống tổ tiên vừa đổi mới ngang tầm thời đại.
+ Chung sức đồng lòng chống lại kẻ thù xâm lược Phương Bắc ( 2 lần kháng chiến chống Tống, 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên, chống quân Minh, quân Xiêm, quân Thanh.)
+ Yêu nước gắn liền với thương dân
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.
Chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc là nét đặc trưng nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
Vì trong kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta đã đồng lòng, nhất trí, phát huy hết tài năng để giành thắng lợi cuối cùng
Cũng trong kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước trở nên chân thành, trong sáng và cao thượng.
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Chùa một cột
Tháp chùa Phổ Minh
9
Tượng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt
Chùa Thiên Mụ
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Hội Gióng
Đền thờ Thánh Gióng
Thánh Gióng đánh giặc
Bay về trời
7
Phong tục ăn trầu, nhuộm răng
Nhớ ơn tổ tiên
Bánh trưng bánh dầy
Hiếu học
5Slide 5
5
7Slide 7
Tư tưởng của Thành cát tư hãn với kẻ thù
Hoặc đầu hàng cống nạp, hoặc là chết
Đế quốc Mông Cổ thế kỷ XIII.
Hội nghị Diên Hồng
"Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo"
Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã
"Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc"
9Slide 9
"Chim Hồng hộc có thể bay cao được là nhờ sáu chiếc trụ cánh. Nếu không có sáu chiếc trụ cánh thì cũng chỉ là chim thường thôi"
"Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc"
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
"Mến người có nhân cũng là dân, chở thuyền cũng là dân,lật thuyền cũng là dân"
9Slide 9
"Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo"
Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã
9
Lễ tịch điền
Phố Hiến
Thăng Long 36 phố phường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phùng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)