Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Chia sẻ bởi trần thị phương |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 10A9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Kể tên các thời kì xây dựng và phát triển đất
nước từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ?
2/ Liệt kê các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm của nhân dân ta từ thế kỉ X- cuối XVIII?
Bài 28
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
THỜI PHONG KIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự hình thành của truyền thống yêu
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết chủ đề của những hình ảnh đó?
nước Việt Nam
a. Khái niệm:
Truyền thống :
Là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán
Được hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc
- Được lưu truyền từ đời này sang đời khác
• Truyền thống yêu nước của người Việt
Là nét nổi bật trong đời sống tinh thần của người Việt
- Là di sản quí báu được hình thành từ rất sớm
- Được củng cố và phát huy trong hàng ngàn năm lịch sử
Em hãy kể các truyền thống của nhân dân ta mà em biết? Nổi bật nhất là truyền thống nào?
b. Nguồn gốc của truyền thống yêu nước.
Bắt nguồn từ những tình cảm gần gũi (tình yêu gia đình, quê hương)
- Trong lao động, sản xuất, chống thiên tai, đoàn kết chống giặc ngoại xâm thời Văn Lang - Âu Lạc Lòng yêu nước
Truyền thống yêu nước của nhân dân ta bắt nguồn từ đâu?
- Việc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc.
c. Lòng yêu nước thời Bắc thuộc được biểu hiện qua:
Ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc.
Lòng tự hào về những chiến công, những vị anh hùng.
→ Lòng yêu nước được bồi đắp và lưu truyền từ đời này sang đời khác hình thành truyền thống yêu nước
Lòng yêu nước của nhân dân ta thời Bắc thuộc biểu hiện như thế nào?
ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG TẠI MÊ LINH – VĨNH PHÚC
Đền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa)
Đền thờ Lý Nam Đế (Hoài Đức – Hà Nội)
ĐỀN THỜ NGÔ QUYỀN (SƠN TÂY – HÀ NỘI)
- Đất nước được độc lập tự chủ trở lại
- Sau hơn1000 năm bắc thuộc kinh tế lạc hậu, đói nghèo
- Giặc ngoại xâm dòm ngó.
a. Hoàn cảnh lịch sử
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Lòng yêu nước càng phải được phát huy cao độ.
Xuất phát từ hoàn cảnh nào mà truyền thống yêu nước càng được phát huy và tôi luyện?
b. Biểu hiện của truyền thống yêu nước
- Ý thức vươn lên xây dựng nền kinh tế tự chủ, văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Lòng tự hào dân tộc.
- Yêu nước gắn với thương dân,vì dân của vua, quan
Nêu các biểu hiện của truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập?
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Hãy liệt kê lại các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ thời dựng nước và giữ nước?
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (TK X - XVIII)
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
-Trong đấu tranh chống giặc lòng yêu nước trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết
Đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam
Qua phần trình bày trên hãy cho biết nét đặc trưng và nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam là gì?
Câu 1. Vị trí của thời kì Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử dân tộc là
A. Định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
B. Mở đầu thời kì dựng nước, định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
C. Mở đầu thời kì dựng nước, phát triển bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
D. Giữ vững bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
Bài tập củng cố
Câu 2. Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược trong lịch sử dân tộc là
A. Sự lãnh đạo tài giỏi của người chỉ huy
B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của dân tộc
C. Truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân dân
D. Địa hình, khí hậu nước ta bất lợi cho địch
Câu 3. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện rõ nét nhất trong việc
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
C. Kháng chiến chống ngoại xâm
D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng
Câu 4. Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ
B. Phát triển nền văn minh Đại Việt
C. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc
D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân,….
Dặn dò
Các em về nhà ôn tập kỹ giờ sau kiểm tra 1 tiết !
Cảm ơ n thày cô và các em !
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 10A9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Kể tên các thời kì xây dựng và phát triển đất
nước từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ?
2/ Liệt kê các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm của nhân dân ta từ thế kỉ X- cuối XVIII?
Bài 28
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
THỜI PHONG KIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự hình thành của truyền thống yêu
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết chủ đề của những hình ảnh đó?
nước Việt Nam
a. Khái niệm:
Truyền thống :
Là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán
Được hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc
- Được lưu truyền từ đời này sang đời khác
• Truyền thống yêu nước của người Việt
Là nét nổi bật trong đời sống tinh thần của người Việt
- Là di sản quí báu được hình thành từ rất sớm
- Được củng cố và phát huy trong hàng ngàn năm lịch sử
Em hãy kể các truyền thống của nhân dân ta mà em biết? Nổi bật nhất là truyền thống nào?
b. Nguồn gốc của truyền thống yêu nước.
Bắt nguồn từ những tình cảm gần gũi (tình yêu gia đình, quê hương)
- Trong lao động, sản xuất, chống thiên tai, đoàn kết chống giặc ngoại xâm thời Văn Lang - Âu Lạc Lòng yêu nước
Truyền thống yêu nước của nhân dân ta bắt nguồn từ đâu?
- Việc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc.
c. Lòng yêu nước thời Bắc thuộc được biểu hiện qua:
Ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc.
Lòng tự hào về những chiến công, những vị anh hùng.
→ Lòng yêu nước được bồi đắp và lưu truyền từ đời này sang đời khác hình thành truyền thống yêu nước
Lòng yêu nước của nhân dân ta thời Bắc thuộc biểu hiện như thế nào?
ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG TẠI MÊ LINH – VĨNH PHÚC
Đền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa)
Đền thờ Lý Nam Đế (Hoài Đức – Hà Nội)
ĐỀN THỜ NGÔ QUYỀN (SƠN TÂY – HÀ NỘI)
- Đất nước được độc lập tự chủ trở lại
- Sau hơn1000 năm bắc thuộc kinh tế lạc hậu, đói nghèo
- Giặc ngoại xâm dòm ngó.
a. Hoàn cảnh lịch sử
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Lòng yêu nước càng phải được phát huy cao độ.
Xuất phát từ hoàn cảnh nào mà truyền thống yêu nước càng được phát huy và tôi luyện?
b. Biểu hiện của truyền thống yêu nước
- Ý thức vươn lên xây dựng nền kinh tế tự chủ, văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Lòng tự hào dân tộc.
- Yêu nước gắn với thương dân,vì dân của vua, quan
Nêu các biểu hiện của truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập?
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Hãy liệt kê lại các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ thời dựng nước và giữ nước?
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (TK X - XVIII)
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
-Trong đấu tranh chống giặc lòng yêu nước trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết
Đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam
Qua phần trình bày trên hãy cho biết nét đặc trưng và nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam là gì?
Câu 1. Vị trí của thời kì Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử dân tộc là
A. Định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
B. Mở đầu thời kì dựng nước, định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
C. Mở đầu thời kì dựng nước, phát triển bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
D. Giữ vững bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
Bài tập củng cố
Câu 2. Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược trong lịch sử dân tộc là
A. Sự lãnh đạo tài giỏi của người chỉ huy
B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của dân tộc
C. Truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân dân
D. Địa hình, khí hậu nước ta bất lợi cho địch
Câu 3. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện rõ nét nhất trong việc
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
C. Kháng chiến chống ngoại xâm
D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng
Câu 4. Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ
B. Phát triển nền văn minh Đại Việt
C. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc
D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân,….
Dặn dò
Các em về nhà ôn tập kỹ giờ sau kiểm tra 1 tiết !
Cảm ơ n thày cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)