Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 28
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
Ù
G
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu 1, Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là :
A . sùng bái thần linh
B. Thờ cúng tổ tiên
C. thờ thần mặt trời
D. thờ thần núi
Câu 2, Người dựng lên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?
A. Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc
B.Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa
C. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long
D. An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa
Câu 3, Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
A. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm
B. Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
C. Do nhu cầu phân hóa xã hội sâu sắc
D.Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm
Câu 4. Dưới triều nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình ?
A. Khoảng 250 cuộc khởi nghĩa.
B. Khoảng 400 cuộc khởi nghĩa.
C. Khoảng 500 cuộc khởi nghĩa.
D. Khoảng 300 cuộc khởi nghĩa.
Câu 5 . Cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu và rộng lớn nhất đầu thế kỷ XIX ?
A. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Phan Bá Vành.
B. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Nông Văn Vân.
C. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Lê Văn Khôi.
D. Lê Văn Khôi và Nông Văn Vân.
BÀI 28
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
Ù
G
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phong tục ăn trầu, nhuộm răng
Nhớ ơn tổ tiên
Hội Gióng
Đền thờ Thánh Gióng
Thánh Gióng đánh giặc
Bay về trời
7
TÌNH MẪU TỬ - LÒNG MẸ THƯƠNG CON VÔ BỜ BẾN
Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm của từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
tình cảm của từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc.
Trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của nền văn minh VL - AL.
Đền thờ Vua Hùng
ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG TẠI MÊ LINH
Đền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa)
ĐỀN THỜ NGÔ QUYỀN (SƠN TÂY – HÀ NỘI)
9
Lễ tịch điền
Phố Hiến
Thăng Long 36 phố phưu?ng
Chùa một cột
Tháp chùa Phổ Minh
9
Tưu?ng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt
Chùa Thiên Mụ
CHIẾN THẮNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN
TRẬN NGỌC HỒI – ĐỐNG ĐA
Đền Lý Bát Đế nơi thờ phụng tám vị vua Lý
(Từ sơn – Bắc Ninh)
Đền thờ Lý Thường Kiệt
Đền thờ Trần Hưng Đạo ( Q1 TP HCM)
Đền Thờ Vua Lê Thái Tổ ( Thanh Hóa)
"Đầu tôi chưua rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo"
Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trưu?c đã
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch)
Hiện nay, truyền thống yêu nước được biểu hiện như thế nào?
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hiếu kính với ông bà, cha mẹ
Đem tri thức đi xây dựng quê hương
Học tập để xây dựng đất nước
Là 1 học sinh, yêu nước em phải làm gì?
Bài tập cũng cố
Câu 1. Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là:
A. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ
B. Phát triển nền văn minh Đại Việt
C. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc
D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân,…
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng bài học về thượng sách giữ nước của Trần Hưng Đạo?
A. “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục”
B. Đoàn kết toàn dân, cả nước góp sức, vạn người như một
C. “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc”
D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
.
Câu 3 : Nhà Lý đã chống cuộc xâm lược nào của giặc phương Bắc ?
A. Nhà Hán
B. Nhà Tống
C. Nhà Đường
D. Nhà Minh
Câu 4 : Trận chiến nào quyết định thắng của quân ta trong cuộc kháng chiến chống 3 lần Mông – Nguyên ?
A. Đông Bộ Đầu
B. Chương Dương
C. Hàm Tử - Tây Kết
D. Bạch Đằng
Câu 5. Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào?
A. Tư sản hạ đạo
B. Tư sản thượng đạo
C. Phủ Quy Nhơn
D. Gia Định
Câu 6. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là:
A. quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn
D. quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
Ù
G
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu 1, Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là :
A . sùng bái thần linh
B. Thờ cúng tổ tiên
C. thờ thần mặt trời
D. thờ thần núi
Câu 2, Người dựng lên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?
A. Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc
B.Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa
C. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long
D. An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa
Câu 3, Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
A. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm
B. Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
C. Do nhu cầu phân hóa xã hội sâu sắc
D.Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm
Câu 4. Dưới triều nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình ?
A. Khoảng 250 cuộc khởi nghĩa.
B. Khoảng 400 cuộc khởi nghĩa.
C. Khoảng 500 cuộc khởi nghĩa.
D. Khoảng 300 cuộc khởi nghĩa.
Câu 5 . Cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu và rộng lớn nhất đầu thế kỷ XIX ?
A. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Phan Bá Vành.
B. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Nông Văn Vân.
C. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Lê Văn Khôi.
D. Lê Văn Khôi và Nông Văn Vân.
BÀI 28
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
Ù
G
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phong tục ăn trầu, nhuộm răng
Nhớ ơn tổ tiên
Hội Gióng
Đền thờ Thánh Gióng
Thánh Gióng đánh giặc
Bay về trời
7
TÌNH MẪU TỬ - LÒNG MẸ THƯƠNG CON VÔ BỜ BẾN
Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm của từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
tình cảm của từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc.
Trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của nền văn minh VL - AL.
Đền thờ Vua Hùng
ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG TẠI MÊ LINH
Đền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa)
ĐỀN THỜ NGÔ QUYỀN (SƠN TÂY – HÀ NỘI)
9
Lễ tịch điền
Phố Hiến
Thăng Long 36 phố phưu?ng
Chùa một cột
Tháp chùa Phổ Minh
9
Tưu?ng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt
Chùa Thiên Mụ
CHIẾN THẮNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN
TRẬN NGỌC HỒI – ĐỐNG ĐA
Đền Lý Bát Đế nơi thờ phụng tám vị vua Lý
(Từ sơn – Bắc Ninh)
Đền thờ Lý Thường Kiệt
Đền thờ Trần Hưng Đạo ( Q1 TP HCM)
Đền Thờ Vua Lê Thái Tổ ( Thanh Hóa)
"Đầu tôi chưua rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo"
Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trưu?c đã
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch)
Hiện nay, truyền thống yêu nước được biểu hiện như thế nào?
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hiếu kính với ông bà, cha mẹ
Đem tri thức đi xây dựng quê hương
Học tập để xây dựng đất nước
Là 1 học sinh, yêu nước em phải làm gì?
Bài tập cũng cố
Câu 1. Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là:
A. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ
B. Phát triển nền văn minh Đại Việt
C. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc
D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân,…
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng bài học về thượng sách giữ nước của Trần Hưng Đạo?
A. “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục”
B. Đoàn kết toàn dân, cả nước góp sức, vạn người như một
C. “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc”
D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
.
Câu 3 : Nhà Lý đã chống cuộc xâm lược nào của giặc phương Bắc ?
A. Nhà Hán
B. Nhà Tống
C. Nhà Đường
D. Nhà Minh
Câu 4 : Trận chiến nào quyết định thắng của quân ta trong cuộc kháng chiến chống 3 lần Mông – Nguyên ?
A. Đông Bộ Đầu
B. Chương Dương
C. Hàm Tử - Tây Kết
D. Bạch Đằng
Câu 5. Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào?
A. Tư sản hạ đạo
B. Tư sản thượng đạo
C. Phủ Quy Nhơn
D. Gia Định
Câu 6. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là:
A. quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn
D. quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)