Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Dung | Ngày 10/05/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 35. BµI 28: TRUYÒN THèNG YªU N­íC CñA D©N TéC VIÖT NAM THêI PHONG KIEÁN
Truyền thống là gì? Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc ta?
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam


- Lòng yêu nước là sẵn sàng đem hết sức mình để phục vụ tổ quốc.
Nữ dân quân Ngô Thị Tuyển. Chị là biểu tượng cho lòng yêu nước cao cả (Người đã vác thùng đạn nặng gấp đôi trọng lượng cơ thể)
Mười cô gái thanh niên xung phong hi sinh ở ngã ba Đồng Lộc khi tuổi còn đôi mươi
QUÊ HƯƠNG
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, gần gũi, đời thường như: yêu gia đình, yêu quê hương,…

- Lòng yêu nước hình thành và phát triển gắn liền với quá trình hình thành phát triển của quốc gia Văn Lang- Âu Lạc của người Việt Cổ
Lòng yêu nước được hình thành trên cơ sở nào?
Năm 179TCN nước ta bị quân nào xâm lược và kết quả ra sao?
- Ở thời kỳ Bắc thuộc :

+ Liên tục nổi dậy đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC: 2 đội
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kỳ Bắc thuộc?
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kỳ Bắc thuộc?
ĐÁP ÁN:
(1) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

(2) Khởi nghĩa bà Triệu

(3) Khởi nghĩa Lý Bí

(4) Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

(5) Chiến thắng Bạch Đằng (Ngô Quyền)
- Ở thời kỳ Bắc thuộc :

+ Nổi dậy đấu tranh giành quyền độc lập tự chủ

+ Bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc
Nhuộm răng đen, ăn trầu
- Ở thời kỳ Bắc thuộc :

+ Liên tục nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc

+ Bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc.

+ Xây dựng đền thờ các vị anh hùng
=> Khắc sâu lòng yêu nước, hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam.

Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh (Hà Nội)
Đền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa)
Đền thờ Lý Nam Đế (Hoài Đức – Hà Nội)
Đền thờ Ngô Quyền( Sơn Tây- Hà Nội)
28
- Đất nước đã độc lập nhưng kinh tế lạc hậu và đói nghèo.
- Các triều đại phương Bắc vẫn chưa từ bỏ mưu đồ xâm chiếm nước ta.
=> Cần xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
*Bối cảnh lịch sử:
29
* Biểu hiện:
- Kiên quyết chiến đấu chống ngoại xâm.

- Vươn lên xây dựng kinh tế, văn hóa đất nước

- Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.

- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

HOẠT ĐỘNG NHÓM: 2 NHÓM
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 NHÓM
Nhóm 1, 2: Kể tên những chiến thắng chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ X- XVIII
Nhóm 3,4: Sưu tầm một số câu ca dao và tác phẩm văn học thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta trong thời phong kiến
NHÓM 1, 2:
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỈ X-XVIII
NHÓM 1, 2:
Nhóm 3,4:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”

“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

- Các tác phẩm VH yêu nước: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo,…

34
* Biểu hiện:

- Kiên quyết chiến đấu chống ngoại xâm.

- Vươn lên xây dựng kinh tế, văn hóa đất nước

- Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.

- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

- Ý thức thương dân của giai cấp thống trị
Tại sao yêu nước lại gắn với thương dân?
" Ngu?i chở thuyền l� d�n, lật thuyền cũng là dân" (Nguy?n Tr�i)
“ Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” là “thượng sách giữ nước muôn đời”
(Trần Hưng Đạo )
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
(Hồ Chí Minh)
39
* Biểu hiện:

- Kiên quyết chiến đấu chống ngoại xâm.

- Vươn lên xây dựng kinh tế, văn hóa đất nước

- Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.

- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

- Ý thức thương dân của giai cấp thống trị
40
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
Chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc là nét đặc trưng nhất của truyền thống yêu nước.
- Đặc trưng: Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả be` lũ bán nước và cướp nước"
42
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
Chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc là nét đặc trưng nhất của truyền thống yêu nước.
- Đặc trưng: Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

- Ngày nay, truyền thống yêu nước cần được phát huy để đưa đất nước và dân tộc ta tiến lên.

* Trách nhiệm của bản thân với đất nước hiện nay:
Hàng năm Chủ tịch nước trao giải thưởng Hoa trạng nguyên cho những học sinh,
sinh viên đổ thủ khoa trong các kỳ thi.
=> RA SỨC HỌC HÀNH
Thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe
NHẬP NGŨ KHI ĐỦ TUỔI
51
Nguồn gốc: Yêu nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình, quê hương- nơi mình sinh sống
Thời Bắc thuộc: Lòng yêu nước được nâng cao và phát triển hơn
Lòng yêu nước hình thành cùng với sự ra đời của quốc gia Văn Lang

Thời kì Âu Lạc: Lòng yêu nước
có bước phát triển mới

Truyền thống yêu nước được tôi luyện và phát triển trong thời kỳ PK độc lập
HÌNH THÀNH TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
Đặc trưng: Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Đâu là truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam?
A. Truyền thống hiếu học
B. Truyền thống yêu nước
C. Truyền thống tôn sư trọn đạo
D. Truyền thống biết ơn tổ tiên
Câu 2: Câu nói “Người chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân” muốn nhắc đến biểu hiện nào của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến?

A. Kiên quyết chiến đấu chống ngoại xâm.
B. Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc
C. Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
D. Ý thức thương dân của giai cấp thống trị


Câu 3: Đây là vị tướng đã lãnh đạo nhân dân ta giành chiến thắng trong chống đội quân xâm lược nào?
A. Chống quân xâm lược Tống
B. Chống quân xâm lược Mông- Nguyên
C. Chống quân xâm lược Minh
D. Chống quân xâm lược Thanh
Câu 4: Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là:

A. Lòng biết ơn tổ tiên
B. Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc
C. Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
D. Vươn lên xây dựng kinh tế, văn hóa đất nước
Câu 5: Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam được hình thành từ khi nào?

A. Khi nhà nước Văn Lang ra đời
B. Khi nhà nước Âu Lạc ra đời
C. Khi nhà nước Đại Cồ Việt ra đời
D. Khi nhà nước Đại Việt ra đời
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Em hãy tìm hiểu các hoạt động, các phong trào xây dựng quê hương của HS trường em hoặc của thanh niên ở địa phương em
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả be` lũ bán nước và cướp nước"
60
Nguồn gốc: Yêu nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình, quê hương- nơi mình sinh sống
Thời Bắc thuộc: Lòng yêu nước được nâng cao và phát triển hơn
Lòng yêu nước hình thành cùng với sự ra đời của quốc gia Văn Lang

Thời kì Âu Lạc: Lòng yêu nước
có bước phát triển mới

Truyền thống yêu nước được tôi luyện và phát triển trong thời kỳ PK độc lập
HÌNH THÀNH TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
Đặc trưng: Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)