Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Cúc |
Ngày 10/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nhớ ơn tổ tiên
Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
THỜI PHONG KIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam
Theo em lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?
Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm của từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc.
Trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của nền văn minh VL - AL.
Đền thờ Hai Bà Trưng tại Mê Linh
Đền thờ Vua Hùng
Đền thờ Lý Nam Đế (Hoài Đức – Hà Nội)
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc.
Lễ cày tịch điền
Thăng Long 36 phố phường
Phố Hiến
Chùa một cột
Tháp chùa Phổ Minh
Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
Chùa Thiên Mụ
“Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
“Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã”
Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa giành và giữ độc lập dân tộc của nhân dân ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX?
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (TK X - XIX)
=
=
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Hồ Chí Minh
Vì sao nói yêu nước gắn với thương dân?
“Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” là “thượng sách để giữ nước”
(Trần Hưng Đạo)
Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ – yêu nước gắn với thương dân – mang yếu tố nhân dân.
“...Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo...”
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
Lê Chiêu Tống, bàn với quân Thanh 1789 - Nguyễn Ánh (Gia Long)
3. Nét đặc trung của truyển thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được biểu hiện rất đa dạng ở những mức độ khác nhau:
+ Hy sinh, xả thân vì nước.
+ Tự hào về đất nước, tôn kính những vị anh hùng dân tộc.
+ Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng đồng, cho đất nước.
+ Chống giặc ngoại xâm. Bảo vệ độc lập.
+ Giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc.
+ Làm những việc ích nước, lợi nhà...
Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam đã được phát huy cao độ qua mọi thời đại, đã làm nên những chiến công hiển hách cho dân tộc, “nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước” đưa đất nước, dân tộc “vượt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn”.
Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Việt Nam đứng trước những khó khăn thử thách lớn : Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với bên ngoài, nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống của dân tộc….
Vì vậy truyền thống yêu nước cần phải được phát huy cao độ hơn nữa.
Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch)
Hiện nay, truyền thống yêu nước được biểu hiện như thế nào?
Hiếu kính với ông bà, cha mẹ
Học tập để xây dựng đất nước
Đem tri thức đi xây dựng quê hương
Là 1 học sinh, yêu nước em phải làm gì?
C h â n t h à n h c ả m ơ n s ự t h e o d õ i
c ủ a thầy c ô v à c á c bạn !
Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
THỜI PHONG KIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam
Theo em lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?
Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm của từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc.
Trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của nền văn minh VL - AL.
Đền thờ Hai Bà Trưng tại Mê Linh
Đền thờ Vua Hùng
Đền thờ Lý Nam Đế (Hoài Đức – Hà Nội)
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc.
Lễ cày tịch điền
Thăng Long 36 phố phường
Phố Hiến
Chùa một cột
Tháp chùa Phổ Minh
Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
Chùa Thiên Mụ
“Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
“Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã”
Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa giành và giữ độc lập dân tộc của nhân dân ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX?
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (TK X - XIX)
=
=
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Hồ Chí Minh
Vì sao nói yêu nước gắn với thương dân?
“Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” là “thượng sách để giữ nước”
(Trần Hưng Đạo)
Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ – yêu nước gắn với thương dân – mang yếu tố nhân dân.
“...Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo...”
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
Lê Chiêu Tống, bàn với quân Thanh 1789 - Nguyễn Ánh (Gia Long)
3. Nét đặc trung của truyển thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được biểu hiện rất đa dạng ở những mức độ khác nhau:
+ Hy sinh, xả thân vì nước.
+ Tự hào về đất nước, tôn kính những vị anh hùng dân tộc.
+ Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng đồng, cho đất nước.
+ Chống giặc ngoại xâm. Bảo vệ độc lập.
+ Giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc.
+ Làm những việc ích nước, lợi nhà...
Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam đã được phát huy cao độ qua mọi thời đại, đã làm nên những chiến công hiển hách cho dân tộc, “nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước” đưa đất nước, dân tộc “vượt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn”.
Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Việt Nam đứng trước những khó khăn thử thách lớn : Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với bên ngoài, nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống của dân tộc….
Vì vậy truyền thống yêu nước cần phải được phát huy cao độ hơn nữa.
Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch)
Hiện nay, truyền thống yêu nước được biểu hiện như thế nào?
Hiếu kính với ông bà, cha mẹ
Học tập để xây dựng đất nước
Đem tri thức đi xây dựng quê hương
Là 1 học sinh, yêu nước em phải làm gì?
C h â n t h à n h c ả m ơ n s ự t h e o d õ i
c ủ a thầy c ô v à c á c bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)