Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận |
Ngày 24/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Hoàng Hoa Thám
(1851 - 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Yên Thế
Phan Đình Phùng
(1847 - 1895)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Hương Khê
Nguyễn Thiện Thuật
(1844 - 1926)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Bãi Sậy
1
1
2
3
Bài 28
Tiết 45:
I - Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách gì?
Hãy nêu các biểu hiện khủng hoảng của xã hội Việt Nam?
Chính trị: Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
Kinh tế: Đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Xã hội: Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc gay gắt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
Đời sống nhân dân khó khăn như vậy họ phải làm gì ?
Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Nhà Nguyễn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Thái Nguyên
Huế
Câu hỏi thảo luận nhóm
Để giải quyết tình hình trên nước ta phải làm gì ?
II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỷ XIX
Các sĩ phu duy tân đề nghị cải cách trong hoàn cảnh nào và nhằm mục đích gì?
- Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo ra thực lực cho đất nước chống lại bọn xâm lược.
1.Mục đích
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
2. Nội dung cải cách:
II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỷ XIX
1.Mục đích
Nguyễn trường tộ
(1828-1871)
III - Kết cục của các đề nghị cải cách
Kết cục của các cuộc cải cách duy tân này?
1. Kết cục:
Vì sao những cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX lại không được nhà Nguyễn chấp nhận ?
Không thực hiện được.
Các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa gì ?
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
2. ý nghĩa:
- Thể hiện trình độ nhận thức, thức thời của người Việt Nam.
- Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
III - Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục:
Bài tập 1: Chọn tên người, tên cơ quan đề nghị cải cách ở cột A phù hợp với những nội dung cải cách ở cột B.
1.Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
b. Xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
a. Xin mở cửa ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài
3. Nguyễn Trường Tộ
d. Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
4. Nguyễn Lộ Trạch
e. Đề nghị chấn hưng dân khí , khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
Bài tập 2 : Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không được triều đình nhà Nguyễn chấp nhận. Hãy chọn đáp án đúng.
A. Vì nhà Nguyễn sợ quân Pháp
B. Vì nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích
ứng với hoàn cảnh mới.
C. Vì nhà Nguyễn sợ nhân dân .
I - Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
2. Nội dung cải cách:
II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX
1.Bối cảnh:
III - Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục:
2. ý nghĩa:
Dặn dò :
- Học thuộc bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa .
- Đọc trước bài 29.
(1851 - 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Yên Thế
Phan Đình Phùng
(1847 - 1895)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Hương Khê
Nguyễn Thiện Thuật
(1844 - 1926)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Bãi Sậy
1
1
2
3
Bài 28
Tiết 45:
I - Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách gì?
Hãy nêu các biểu hiện khủng hoảng của xã hội Việt Nam?
Chính trị: Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
Kinh tế: Đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Xã hội: Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc gay gắt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
Đời sống nhân dân khó khăn như vậy họ phải làm gì ?
Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Nhà Nguyễn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Thái Nguyên
Huế
Câu hỏi thảo luận nhóm
Để giải quyết tình hình trên nước ta phải làm gì ?
II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỷ XIX
Các sĩ phu duy tân đề nghị cải cách trong hoàn cảnh nào và nhằm mục đích gì?
- Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo ra thực lực cho đất nước chống lại bọn xâm lược.
1.Mục đích
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
2. Nội dung cải cách:
II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỷ XIX
1.Mục đích
Nguyễn trường tộ
(1828-1871)
III - Kết cục của các đề nghị cải cách
Kết cục của các cuộc cải cách duy tân này?
1. Kết cục:
Vì sao những cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX lại không được nhà Nguyễn chấp nhận ?
Không thực hiện được.
Các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa gì ?
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
2. ý nghĩa:
- Thể hiện trình độ nhận thức, thức thời của người Việt Nam.
- Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
III - Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục:
Bài tập 1: Chọn tên người, tên cơ quan đề nghị cải cách ở cột A phù hợp với những nội dung cải cách ở cột B.
1.Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
b. Xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
a. Xin mở cửa ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài
3. Nguyễn Trường Tộ
d. Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
4. Nguyễn Lộ Trạch
e. Đề nghị chấn hưng dân khí , khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
Bài tập 2 : Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không được triều đình nhà Nguyễn chấp nhận. Hãy chọn đáp án đúng.
A. Vì nhà Nguyễn sợ quân Pháp
B. Vì nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích
ứng với hoàn cảnh mới.
C. Vì nhà Nguyễn sợ nhân dân .
I - Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
2. Nội dung cải cách:
II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX
1.Bối cảnh:
III - Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục:
2. ý nghĩa:
Dặn dò :
- Học thuộc bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa .
- Đọc trước bài 29.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)