Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thanh |
Ngày 24/10/2018 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG NĂNG
GIO VIN TH?C HI?N : NGUY?N H?U THANH
TRU?NG THCS PH XUN
KRƠNG NANG - DAK LAK
NAM H?C :2007 - 2008
A. Do lực lượng mạnh, Pháp không đánh nổi
B. Do đã kết hợp được vấn đề dân tộc và ruộng đất cho dân
C. Do ở xa các căn cứ của Pháp.
D. Tất cả các nguyên nhân trên
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Kiểm tra bài cũ
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
- Chính trị:
+ Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao
lạc hậu.
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
- Kinh tế:
+ Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
- Xã hội:
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
+ Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1862
1861-1865
1866
NĂM
KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU
Khởi nghĩa Cai tổng Vàng , Nông Hùng Thạc
Khởi nghĩa Tạ Văn Phụng
Khởi nghĩa ở Kinh thành Huế
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời:
Đưa nước nhà vượt qua khó khăn, lạc hậu.
Tạo thực lực cho nước nhà đánh Pháp
- Nguyễn Huy Tế : Xin mở cửa biển Nam Định.
- Đinh Văn Điền : Khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, buôn bán, quốc phòng.
- Viện Thương bạc ( Cơ quan ngoại giao): Mở 3 cửa biển miền Bắc và miền Trung.
- Nguyễn Trường Tộ.
- Nguyễn Lộ Trạch…
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
-Xã hội bế tắc, đất nước khó khăn về mọi mặt.
- Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo thực lực cho đất
nước .
2 Nội dung cải cách duy tân:
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
2 Nội dung cải cách duy tân:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
Năm 30 tuổi (1858), ông sang Pháp học 2 năm,
tại đây ông đã tiếp thu tri thức khoa học hiện đại
, với mong muốn trở về giúp ích cho đất nước.
Năm 1861 ông về nước làm làm phiên dịch cho
Pháp đến 1862.
Nguyễn Trường Tộ sinh 1828, là một trí thức
Thiên Chúa giáo yêu nước, quê ở làng bùi Chu,
Huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông học
thông về nho giáo. Năm 27 tuổi ông được một
Giáo sĩ Pháp dạy tiếng Pháp cùng các kiến thức
Khoa học châu Âu.
Ngày 23-11-1871, Nguyễn Trường Tộ qua đời
sau một cơn bệnh hiểm nghèo với niềm ân hận:
“ Nhất thất túc, thành thiên cổ hận
Tái hồi đầu, thị bách niên cơ”
( Một kiếp sa chân, muôn kiếp hận
Ngoảnh đầu cơ nghiệp ấy trăm năm)
Ở ẩn nơi quê nhà, từ 1863 đến 1871 Nguyễn
Trường Tộ đã lần lượt gửi lên triều đìng 30 điều
Trần, đề nghị chính quyền cải cách về chính trị,
Kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục…
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
2 Nội dung cải cách duy tân:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
- Tiêu biểu là:
+ Nguyễn Trường Tộ
Từ 1863 – 1871, Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
Nội dung: Yêu cầu cải cách về công thương nghiệp, tài
chính, quân đội, ngoại giao, giáo dục…
Phần mộ:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Táng tại Bùi Chu
Xã Hưng Trung
Huyện Hưng Nguyên
Tỉnh nghệ An
Nguyễn Lộ Trạch:
( 1853- 1889)
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
Nguyễn Lộ Trạch sinh 1853, quê ở làng Kế Môn huyện Phong Điền
Tỉnh Thừa Thiên Huế , làm quan dưới triều Nguyễn. Là người có
Tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới.
1877 Ông dâng lên triều đình Huế bản “ Thời vụ sách” ( thời vụ
sách thượng), nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà
nhưng Không được chấp nhận.
1892 dưới triều Thành Thái, ông lại dâng bản” Thiên hạ đại thế luận”
(Bàn chuyện lớn trong thiên hạ). Nhưng vẫn bị bỏ qua, tuy vậy ông lại
được các sĩ phu hưởng ứng.
- 1882 ông lại dâng bản “ Thời vụ sách” ( Thời vụ sách hạ) cốt để đổi
mới đất nước . Trong đó có điểm: Dời đô về Thanh Hoá, lấy chỗ hiểm
yếu để giữ vững gốc nước. Vua Tự Đức vẫn không chấp nhận.
Nguyễn Lộ Trạch được coi là nhà cải cách đất nước tiêu biểu của
thế kỉ 19. Ông bị bệnh và mất sớm ở tuổi 45, tại tỉnh Bình Định
năm 1889.
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
2 Nội dung cải cách duy tân:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
- Tiêu biểu là:
+ Nguyễn Trường Tộ
Từ 1863 – 1871 Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
Nội dung: Yêu cầu cải cách vềcông thương nghiệp, tài
chính, quân đội, ngoại giao, giáo dục…
+ Nguyễn Lộ Trạch
1877 và 1882 ông đã dâng 2 bản “Thời vụ sách”
Nội dung: ‘ chấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ
đất nước”
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
-Các sĩ phu đã vượt qua các luật lệ hà khắc của chế độ
phong kiến, sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người,
để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước.
-Nội dung cải cách đều nhằm đáp ứng phần nào yêu
cầucủa nước ta lúc đó.
Kết cục : Nhà Nguyễn không chấp nhận những đề nghị
cải cách của các sĩ phu.
CHƯA XUẤT
PHÁT TỪ CƠ
SỞ TRONG NƯỚC
Cải cách lẻ tẻ, rời rạc.Tài chính cạn kiệt…
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội
GIAI CẤPNÔNG DÂN
ĐỊA CHỦ PK
DÂN TỘC VIỆT NAM
THỰC DÂN PHÁP
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Kết cục : Nhà Nguyễn không chấp nhận những đề nghị
cải cách của các sĩ phu.
CHƯA XUẤT
PHÁT TỪ CƠ
SỞ TRONG NƯỚC
DO
TÍNH
BẢO
THỦ
CỦA
NHÀ
NGUYỄN
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
+ Vì: Các đề nghị chưa xuất phát từ cơ sở trong nước.
Do nhà Nguyễn bảo thủ.
Ý nghĩa:
+ Tấn công vào tư tưởmg bảo thủ của nhà nguyễn.
+ Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt nam.
+ Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ 20.
-Đổi mới của ta xuất phát từ nhu cầu trong nước.
-Xã hội ổn định, nền chính trị vững vàng.
- Được toàn dân ủng hộ.
Bài tập cũng cố
A. Bộ máy nhà nước mục ruỗng
B. Triều đình Huế vẫn thực hiện đối nội, đối ngoại lỗi thời
C. Thực dân Pháp chuẩn bị đẩy mạnh đánh chiếm cả nước ta.
D. Tài chính của nhà nước kiệt quệ, kinh tế sa sút.
E. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày càng gay gắt.
F. Tất cả các đặc điểm trên.
A. Nguyễn Trường Tộ.
B. Nguyễn Công Trứ.
C. Trần Đình Túc
D. Nguyễn Lộ Trạch
A. Thức tỉnh tư tưởng phong liến lỗi thời.
B. Thể hiện nguyện vọng của người có tư tưởng tiến bộ
C. Chuẩn bị cho phong trào duy tân đầu thế kỉ 20.
D. Tất cả các ý nghĩa trên.
Dặn dò
- HS về học bài cũ; làm bài tập SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 29 – SGK ( Trang 137)
Xin chân thành cảm ơn
quý Thầy, Cô giáo
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt
GIO VIN TH?C HI?N : NGUY?N H?U THANH
TRU?NG THCS PH XUN
KRƠNG NANG - DAK LAK
NAM H?C :2007 - 2008
A. Do lực lượng mạnh, Pháp không đánh nổi
B. Do đã kết hợp được vấn đề dân tộc và ruộng đất cho dân
C. Do ở xa các căn cứ của Pháp.
D. Tất cả các nguyên nhân trên
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Kiểm tra bài cũ
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
- Chính trị:
+ Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao
lạc hậu.
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
- Kinh tế:
+ Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
- Xã hội:
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
+ Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1862
1861-1865
1866
NĂM
KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU
Khởi nghĩa Cai tổng Vàng , Nông Hùng Thạc
Khởi nghĩa Tạ Văn Phụng
Khởi nghĩa ở Kinh thành Huế
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời:
Đưa nước nhà vượt qua khó khăn, lạc hậu.
Tạo thực lực cho nước nhà đánh Pháp
- Nguyễn Huy Tế : Xin mở cửa biển Nam Định.
- Đinh Văn Điền : Khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, buôn bán, quốc phòng.
- Viện Thương bạc ( Cơ quan ngoại giao): Mở 3 cửa biển miền Bắc và miền Trung.
- Nguyễn Trường Tộ.
- Nguyễn Lộ Trạch…
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
-Xã hội bế tắc, đất nước khó khăn về mọi mặt.
- Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo thực lực cho đất
nước .
2 Nội dung cải cách duy tân:
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
2 Nội dung cải cách duy tân:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
Năm 30 tuổi (1858), ông sang Pháp học 2 năm,
tại đây ông đã tiếp thu tri thức khoa học hiện đại
, với mong muốn trở về giúp ích cho đất nước.
Năm 1861 ông về nước làm làm phiên dịch cho
Pháp đến 1862.
Nguyễn Trường Tộ sinh 1828, là một trí thức
Thiên Chúa giáo yêu nước, quê ở làng bùi Chu,
Huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông học
thông về nho giáo. Năm 27 tuổi ông được một
Giáo sĩ Pháp dạy tiếng Pháp cùng các kiến thức
Khoa học châu Âu.
Ngày 23-11-1871, Nguyễn Trường Tộ qua đời
sau một cơn bệnh hiểm nghèo với niềm ân hận:
“ Nhất thất túc, thành thiên cổ hận
Tái hồi đầu, thị bách niên cơ”
( Một kiếp sa chân, muôn kiếp hận
Ngoảnh đầu cơ nghiệp ấy trăm năm)
Ở ẩn nơi quê nhà, từ 1863 đến 1871 Nguyễn
Trường Tộ đã lần lượt gửi lên triều đìng 30 điều
Trần, đề nghị chính quyền cải cách về chính trị,
Kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục…
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
2 Nội dung cải cách duy tân:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
- Tiêu biểu là:
+ Nguyễn Trường Tộ
Từ 1863 – 1871, Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
Nội dung: Yêu cầu cải cách về công thương nghiệp, tài
chính, quân đội, ngoại giao, giáo dục…
Phần mộ:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Táng tại Bùi Chu
Xã Hưng Trung
Huyện Hưng Nguyên
Tỉnh nghệ An
Nguyễn Lộ Trạch:
( 1853- 1889)
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
Nguyễn Lộ Trạch sinh 1853, quê ở làng Kế Môn huyện Phong Điền
Tỉnh Thừa Thiên Huế , làm quan dưới triều Nguyễn. Là người có
Tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới.
1877 Ông dâng lên triều đình Huế bản “ Thời vụ sách” ( thời vụ
sách thượng), nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà
nhưng Không được chấp nhận.
1892 dưới triều Thành Thái, ông lại dâng bản” Thiên hạ đại thế luận”
(Bàn chuyện lớn trong thiên hạ). Nhưng vẫn bị bỏ qua, tuy vậy ông lại
được các sĩ phu hưởng ứng.
- 1882 ông lại dâng bản “ Thời vụ sách” ( Thời vụ sách hạ) cốt để đổi
mới đất nước . Trong đó có điểm: Dời đô về Thanh Hoá, lấy chỗ hiểm
yếu để giữ vững gốc nước. Vua Tự Đức vẫn không chấp nhận.
Nguyễn Lộ Trạch được coi là nhà cải cách đất nước tiêu biểu của
thế kỉ 19. Ông bị bệnh và mất sớm ở tuổi 45, tại tỉnh Bình Định
năm 1889.
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Hoàn cảnh:
2 Nội dung cải cách duy tân:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
- Tiêu biểu là:
+ Nguyễn Trường Tộ
Từ 1863 – 1871 Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
Nội dung: Yêu cầu cải cách vềcông thương nghiệp, tài
chính, quân đội, ngoại giao, giáo dục…
+ Nguyễn Lộ Trạch
1877 và 1882 ông đã dâng 2 bản “Thời vụ sách”
Nội dung: ‘ chấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ
đất nước”
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
-Các sĩ phu đã vượt qua các luật lệ hà khắc của chế độ
phong kiến, sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người,
để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước.
-Nội dung cải cách đều nhằm đáp ứng phần nào yêu
cầucủa nước ta lúc đó.
Kết cục : Nhà Nguyễn không chấp nhận những đề nghị
cải cách của các sĩ phu.
CHƯA XUẤT
PHÁT TỪ CƠ
SỞ TRONG NƯỚC
Cải cách lẻ tẻ, rời rạc.Tài chính cạn kiệt…
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội
GIAI CẤPNÔNG DÂN
ĐỊA CHỦ PK
DÂN TỘC VIỆT NAM
THỰC DÂN PHÁP
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Kết cục : Nhà Nguyễn không chấp nhận những đề nghị
cải cách của các sĩ phu.
CHƯA XUẤT
PHÁT TỪ CƠ
SỞ TRONG NƯỚC
DO
TÍNH
BẢO
THỦ
CỦA
NHÀ
NGUYỄN
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
+ Vì: Các đề nghị chưa xuất phát từ cơ sở trong nước.
Do nhà Nguyễn bảo thủ.
Ý nghĩa:
+ Tấn công vào tư tưởmg bảo thủ của nhà nguyễn.
+ Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt nam.
+ Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ 20.
-Đổi mới của ta xuất phát từ nhu cầu trong nước.
-Xã hội ổn định, nền chính trị vững vàng.
- Được toàn dân ủng hộ.
Bài tập cũng cố
A. Bộ máy nhà nước mục ruỗng
B. Triều đình Huế vẫn thực hiện đối nội, đối ngoại lỗi thời
C. Thực dân Pháp chuẩn bị đẩy mạnh đánh chiếm cả nước ta.
D. Tài chính của nhà nước kiệt quệ, kinh tế sa sút.
E. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày càng gay gắt.
F. Tất cả các đặc điểm trên.
A. Nguyễn Trường Tộ.
B. Nguyễn Công Trứ.
C. Trần Đình Túc
D. Nguyễn Lộ Trạch
A. Thức tỉnh tư tưởng phong liến lỗi thời.
B. Thể hiện nguyện vọng của người có tư tưởng tiến bộ
C. Chuẩn bị cho phong trào duy tân đầu thế kỉ 20.
D. Tất cả các ý nghĩa trên.
Dặn dò
- HS về học bài cũ; làm bài tập SGK
- Đọc trước bài mới: Bài 29 – SGK ( Trang 137)
Xin chân thành cảm ơn
quý Thầy, Cô giáo
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)