Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lựu | Ngày 24/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về giự giờ!
Ti?t 45:Bai 28:Trao luu cai cach Duy Tan o Viet Nam nua cuoi TK XlX
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thời gian: tồn tại trong thời gian dài
- Lãnh đạo khởi nghĩa: nông dân
- Chiến thuật: đánh vận đô�ng, đánh du kích buộc địch phải hoà hoãn.
- Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ vơí khẩu hiệu "giữ ruộng, giữ làng, giữ bản, giữ rừng".
Trả lời:
Nêu những khác nhau cơ bản của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Tình hình nước ta hồi nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, nền kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, nền kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng khủng hoảng đó?
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Quan sát đoạn phim tư liệu trên, em nêu những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Tiết 45
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
2
3
4
1
5
THÁI NGUYÊN
TUYÊN QUANG (1862)
QUẢNGYÊN (1861 -1865)
BẮC NINH(1862)
HÀ TĨNH
HUẾ
HÀ NỘI
AN GIANG
GIA ĐỊNH
HÀ TIÊN
Phú Quốc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
HẢI NAM
1. Khởi nghĩa Nguyễn Thịnh
2. Khởi nghĩa Nông Hùng Thạc
3. Thổ phỉ Trung Quốc
4. Cuộc bạo loạn Tạ Văn Phụng
5. Khởi nghĩa kinh thành Huế
CHÚ THÍCH
PHÚ YÊN
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp diễn ra.
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Để giải quyết tình trạng trên theo em cần thực hiện những biện pháp nào?
a. Thay đổi chế độ xã hội hoỈc c�i c�ch x� h�i cho ph� hỵp
b. Vay thật nhiều tiền từ nước ngoài về cấp cho nhân dân
d. Tất cả các ý trên.
c. Mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
1.Nguy�n nh�n:
Th�o lu�n nh�m
Nguyên nhân nào mà các sĩ phu quan lại đưa ra đề nghị cải cách?
- Xuất phát từ thực trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân cương trực dũng cảm
- Các sĩ phu học rộng biết nhiều, chứng kiến sự giàu có của tư bản Âu - Mỹ.
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
2.Các cải cách:
- Trần Đình Túc , Nguyễn Huy Tế: Mở ba của biển Trà Lý ( Nam Định)
- Đinh Văn Điền: Khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán.
- Viện Thương Bạc: Mở ba cửa biển miền Bắc và miền Trung
- Nguyễn Trường Tộ:
- Nguyễn Lộ Trạch: Chấn hưng dân trí, khai thông dân trí , bảo vệ đất nước
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828 - 1871 sinh ra trong mộtn gia đình nho học theo đạo thiên chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không dự thi. Theo giám mục Gôchiê Nguyễn Trường Tộ đã sang pháp ở lại Pari 2 năm tranh thủ học tập, quan sát. Nhờ vậy kiến thức được tích luỹ và mở rộng. Ông trở về Việt Nam làm thông ngôn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với nước. Từ 1863 đến năm 1871 ông liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đình.
* Nguyễn Trường Tộ : 30 bản điều trần với nội dung:
- Chấn chỉnh bộ máy quan lại
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
- Phát triển kinh tế: nông, công, thương nghiệp và tài chính
- Chấn chỉnh quốc phòng, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
Em có nhận xét gì vỊ n�i dung cđa c�c cu�c cải cách ?
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
Em có nhận xét gì về các việc làm của những sĩ phu quan lại kể trên?
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
1868
Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
1868
Đẩy mạnh việc khai hoang và khai mỏ
Đinh Văn Điền
1872
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
Viện Thương Bạc
1863-1871
Chấn chỉnh quan lại, phát triển kinh tế tài chính, quân sự, giáo dục.
Nguyễn Trường Tộ
1877-1882
Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đấ�t nước
Nguyễn Lộ Trạch
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
Bài tập. Hoàn thành bảng niên biểu sau:
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
Những đề nghị cải cách đều không thực hiện được:
+ N�i dung c�c cu�c c�i c�ch c�n nhiỊu h�n ch� kh�ng ph� hỵp víi �iỊu kiƯn n�íc ta
- Là đòn tấn công vào chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam
- Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
+ Triều đình phong kiến bảo thủ cự tuyệt không chấp nhận thay đổi.
* ý nghĩa:
- Phần nào tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế như nới lỏng chính sách bế quan toả cảng bớt ngặt nghèo với thiên chúa giáo
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
* Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực:
a. Ch�a hỵp th�i th�
b. Dập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài
c. �iỊu kiƯn n�íc ta c� nh�ng �iĨm kh�c biƯt.
d. Triều đình bảo thủ cự tuyệt đối lập với mọi sự thay đổi
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ 1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản thời vụ sách
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, nền kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp diễn ra.
* Nội dung:
- Chấn chỉnh bộ máy quan lại
- Nhiều quan lại, sĩ phu yêu nước đương thời đã đưa ra những đề nghị yêu cầu đổi mới đất nước như Trần Đình Túc, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Viện Thương Bạc .
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
- Phát triển kinh tế: nông, công, thương nghiệp và tài chính
- Chấn chỉnh quốc phòng, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
Những đề nghị cải cách đều không thực hiện được.
- Là đòn tấn công vào chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam
- Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
*Ý nghĩa:
- Học thuộc bài theo nội dung SGK và vở ghi
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài vừa học:
- Nội dung các đề nghị cải cách của các sĩ phu
- Kết cục của các cải cách
- Nắm vững hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời các trào lưu cải cách
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
Hướng dẫn tự học
* Bài vừa học:
* Bài sắp học:
+ Chuẩn bị của cả lớp: vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam do Pháp dựng lên và nhận xét.
+ Nhóm 1: Chính sách khai thác của thực dân Pháp về kinh tế.
+ Nhóm 2: Chính sách khai thác của thực dân Pháp về văn hoá, giáo dục.
Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thự dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam (phần I)
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 45
Tiết học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lựu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)