Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Dung |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ lịch sử
Giáo viên: Nguyễn Phương Dung
Tiết 43 - BÀI 28
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Những nội dung chính của bài học:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp: đình trệ.
Tài chính cạn kiệt.
Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Nhìn vào bảng thống kê,
hãy chỉ trên lược đồ một
số cuộc khởi nghĩa lớn
nửa cuối thế kỉ XIX
2
3
4
1
5
Thái Nguyên
Tuyên Quang
Quảng Yên
Bắc Ninh
HUẾ
Hà Nội
AN GIANG
Gia Dinh
Hà Tiên
Phuù Quoác
Hải Nam
1. Khởi nghĩa NguyÔn ThÞnh
2. Khởi nghĩa N«ng Hïng Th¹c
3. Khëi nghÜa ë Th¸i Nguyªn
4. Cuéc b¹o lo¹n cña T¹
Văn Phông
5. Khởi nghĩa kinh thµnh HuÕ
Chú thích
Phú Yên
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIX.
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Trào lưu
cải cách
duy tân
ra đời
1. Kinh tế:
- Công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp: đình trệ.
- Tài chính cạn kiệt
2. Xã hội:
Khủng hoảng trầm trọng.
Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
- Dân giàu, nước mạnh.
- Đương đầu với kẻ thù.
- Trần Đình Túc.
- Nguyễn Lộ Trạch.
- Nguyễn Huy Tế.
- Nguyễn Trường Tộ.
- Đinh Văn Điền.
1. Mục đích:
2. Những nhà cải cách tiêu biểu:
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Nội dung các bản điều trần của
Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kì, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục...
1868 Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế Xin mở cửa biển Trà Lí
(Nam Định)
1868 Đinh Văn Điền Đẩy mạnh việc khai hoang,
khai mỏ, phát triển buôn bán,
chấn chỉnh quốc phòng
Viện Thương bạc Khai thương ba cửa biển Đà
Nẵng, Ba Lạt, Đồ Sơn
1863 – 1871 Nguyễn Trường Tộ Chấn chỉnh bộ máy quan lại,
phát triển kinh tế, tài chính,
quân sự, giáo dục
1877 – 1882 Nguyễn Lộ Trạch Chấn hưng dân khí, khai
thông dân trí, bảo vệ đất nước
Bắt đầu
Hết giờ
Thảo luận nhóm
3. Nội dung:
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
2. Các nhà cải cách tiêu biểu:
1. Mục đích:
Đổi mới về kinh tế, xã hội, tài chính, ngoại giao, giáo dục…
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục:
Những cải cách trên đều không thực hiện được.
Vì:
Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu.
Các đề nghị cải cách trên còn nhiều hạn chế.
2. Ý nghĩa:
Tấn công vào tư tưởng lỗi thời, lạc hậu.
Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam.
Góp phần cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam.
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
1. Kinh tế
2. Xã hội
3. Nội dung cải cách
1. Kết cục
2. Ý nghĩa
1. Mục đích
2. Những nhà cải cách tiêu biểu
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
Khủng hoảng
Nông nghiệp phát triển mạnh
Thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển.
Ngoại thương phát triển, nội thương đình trệ
Nguyễn Huy Tế
Nguyễn Trường Tộ
Trần Đình Túc
Nguyễn Lộ Trạch
1828 - Nghệ An
1828 - Quảng Bình
1818 - Hà Nội
1838 - Nghệ An
A. Cha hîp thêi thÕ.
B. RËp khu«n, m« pháng níc ngoµi.
C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt
D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi
sự thay đổi.
Gây được tiếng vang lớn.
Phản ánh trình độ nhận thức mới của
người Việt Nam.
Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân
đầu thế kỉ XX.
Tất cả các câu trên đều đúng.
u
n
g
C
h
u
g
v
à
n
g
n
R
ô
Trò Chơi
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
La`m ba`i tõ?p trong vo? Ba`i tõ?p Li?ch su?
Chuẩn bị tư liệu về Thang Long Hà Nội
từ 1802 đến 1884 .
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Xin Chân Thành Cảm ơn
Các thầy cô giáo về dự giờ lịch sử
Giáo viên: Nguyễn Phương Dung
Tiết 43 - BÀI 28
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Những nội dung chính của bài học:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp: đình trệ.
Tài chính cạn kiệt.
Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Nhìn vào bảng thống kê,
hãy chỉ trên lược đồ một
số cuộc khởi nghĩa lớn
nửa cuối thế kỉ XIX
2
3
4
1
5
Thái Nguyên
Tuyên Quang
Quảng Yên
Bắc Ninh
HUẾ
Hà Nội
AN GIANG
Gia Dinh
Hà Tiên
Phuù Quoác
Hải Nam
1. Khởi nghĩa NguyÔn ThÞnh
2. Khởi nghĩa N«ng Hïng Th¹c
3. Khëi nghÜa ë Th¸i Nguyªn
4. Cuéc b¹o lo¹n cña T¹
Văn Phông
5. Khởi nghĩa kinh thµnh HuÕ
Chú thích
Phú Yên
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIX.
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Trào lưu
cải cách
duy tân
ra đời
1. Kinh tế:
- Công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp: đình trệ.
- Tài chính cạn kiệt
2. Xã hội:
Khủng hoảng trầm trọng.
Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
- Dân giàu, nước mạnh.
- Đương đầu với kẻ thù.
- Trần Đình Túc.
- Nguyễn Lộ Trạch.
- Nguyễn Huy Tế.
- Nguyễn Trường Tộ.
- Đinh Văn Điền.
1. Mục đích:
2. Những nhà cải cách tiêu biểu:
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Nội dung các bản điều trần của
Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kì, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục...
1868 Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế Xin mở cửa biển Trà Lí
(Nam Định)
1868 Đinh Văn Điền Đẩy mạnh việc khai hoang,
khai mỏ, phát triển buôn bán,
chấn chỉnh quốc phòng
Viện Thương bạc Khai thương ba cửa biển Đà
Nẵng, Ba Lạt, Đồ Sơn
1863 – 1871 Nguyễn Trường Tộ Chấn chỉnh bộ máy quan lại,
phát triển kinh tế, tài chính,
quân sự, giáo dục
1877 – 1882 Nguyễn Lộ Trạch Chấn hưng dân khí, khai
thông dân trí, bảo vệ đất nước
Bắt đầu
Hết giờ
Thảo luận nhóm
3. Nội dung:
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
2. Các nhà cải cách tiêu biểu:
1. Mục đích:
Đổi mới về kinh tế, xã hội, tài chính, ngoại giao, giáo dục…
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục:
Những cải cách trên đều không thực hiện được.
Vì:
Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu.
Các đề nghị cải cách trên còn nhiều hạn chế.
2. Ý nghĩa:
Tấn công vào tư tưởng lỗi thời, lạc hậu.
Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam.
Góp phần cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam.
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
1. Kinh tế
2. Xã hội
3. Nội dung cải cách
1. Kết cục
2. Ý nghĩa
1. Mục đích
2. Những nhà cải cách tiêu biểu
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
Khủng hoảng
Nông nghiệp phát triển mạnh
Thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển.
Ngoại thương phát triển, nội thương đình trệ
Nguyễn Huy Tế
Nguyễn Trường Tộ
Trần Đình Túc
Nguyễn Lộ Trạch
1828 - Nghệ An
1828 - Quảng Bình
1818 - Hà Nội
1838 - Nghệ An
A. Cha hîp thêi thÕ.
B. RËp khu«n, m« pháng níc ngoµi.
C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt
D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi
sự thay đổi.
Gây được tiếng vang lớn.
Phản ánh trình độ nhận thức mới của
người Việt Nam.
Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân
đầu thế kỉ XX.
Tất cả các câu trên đều đúng.
u
n
g
C
h
u
g
v
à
n
g
n
R
ô
Trò Chơi
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
La`m ba`i tõ?p trong vo? Ba`i tõ?p Li?ch su?
Chuẩn bị tư liệu về Thang Long Hà Nội
từ 1802 đến 1884 .
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Xin Chân Thành Cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)