Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Bính |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ KIM LIÊN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam phân hóa thành những giai cấp nào? Em có nhận xét gì về sự phân hóa đó?
Lê-nin và cách mạng tháng 10 Nga thành công năm 1917
Tích cực: Chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản Pháp.
- Tính chất: yêu nước, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp, cải lương.
- Mục tiêu: Đòi quyền lợi kinh tế và đòi các quyền tự do dân chủ.
- Hạn chế: Dễ thỏa hiệp và mục đích đấu tranh chỉ phục vụ bộ phận thuộc tầng lớp trên.
Liệt sỹ Phạm Hồng Thái
Nhà yêu nước Phan Bội Châu
Nhà yêu nước Phan Châu Trinh
- Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức đòi tự do dân chủ.
Tính chất: Mang tính chất yêu, nước dân chủ.
Tác dụng: Khuấy động lòng yêu nước, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài.
Hạn chế: Chưa có tổ chức chính đảng đấu tranh và còn mang tính xốc nổi.
Phong trào dân tộc dân chủ công khai là phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản trong những năm 1919 – 1925 để đòi các quyền tự do, dân chủ và các quyền lợi về kinh tế.
Đồng chí Tôn Đức Thắng
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son
BÀI TẬP
1. Hãy hoàn thiện sơ đồ dưới đây để thể hiện ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga đến phong trào cách mạng thế giới:
Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
Phong trào công nhân ở………………………………
Phong trào giải phóng dân tộc……………………………….
Đấu tranh chống kẻ thù chung là………………………………………..
ở các nước phương Đông
các nước phương Tây
Chủ nghĩa đế quốc
1
2
3
2. Hãy nối nội dung ở cột A với cột B cho đúng?.
Phong trào của tư sản dân tộc
Phong trào của tiểu tư sản trí thức
A
B
BÀI TẬP
3. Điền thời gian ứng với sự kiện cho đúng:
Năm 1922
Năm 1920
Tháng 8/1925
Năm 1924
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
* Lịch sử thế giới
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
* Lịch sử Việt Nam
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam phân hóa thành những giai cấp nào? Em có nhận xét gì về sự phân hóa đó?
Lê-nin và cách mạng tháng 10 Nga thành công năm 1917
Tích cực: Chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản Pháp.
- Tính chất: yêu nước, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp, cải lương.
- Mục tiêu: Đòi quyền lợi kinh tế và đòi các quyền tự do dân chủ.
- Hạn chế: Dễ thỏa hiệp và mục đích đấu tranh chỉ phục vụ bộ phận thuộc tầng lớp trên.
Liệt sỹ Phạm Hồng Thái
Nhà yêu nước Phan Bội Châu
Nhà yêu nước Phan Châu Trinh
- Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức đòi tự do dân chủ.
Tính chất: Mang tính chất yêu, nước dân chủ.
Tác dụng: Khuấy động lòng yêu nước, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài.
Hạn chế: Chưa có tổ chức chính đảng đấu tranh và còn mang tính xốc nổi.
Phong trào dân tộc dân chủ công khai là phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản trong những năm 1919 – 1925 để đòi các quyền tự do, dân chủ và các quyền lợi về kinh tế.
Đồng chí Tôn Đức Thắng
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son
BÀI TẬP
1. Hãy hoàn thiện sơ đồ dưới đây để thể hiện ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga đến phong trào cách mạng thế giới:
Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
Phong trào công nhân ở………………………………
Phong trào giải phóng dân tộc……………………………….
Đấu tranh chống kẻ thù chung là………………………………………..
ở các nước phương Đông
các nước phương Tây
Chủ nghĩa đế quốc
1
2
3
2. Hãy nối nội dung ở cột A với cột B cho đúng?.
Phong trào của tư sản dân tộc
Phong trào của tiểu tư sản trí thức
A
B
BÀI TẬP
3. Điền thời gian ứng với sự kiện cho đúng:
Năm 1922
Năm 1920
Tháng 8/1925
Năm 1924
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
* Lịch sử thế giới
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
* Lịch sử Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)