Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Huynh |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự lớp học
GV: Nguyễn Như Huynh.
Trường THCS Vĩnh Thịnh.
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Đáp án: Điểm khác:
+ Thời gian tồn tại lâu hơn.
+ Lãnh đạo là nông dân.
+ Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tin buộc địch phải hòa hoãn.
+ Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ.
Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX?
Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX?
- Do nhà Nguyễn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt → nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội sâu sắc → phong trào nông dân khởi nghĩa diễn ra nhiều nơi.
Tình cảnh người nông dân Việt Nam
Tình cảnh người nông dân Việt Nam.
Nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX?
Năm 1862: Khởi nghĩa của Nguyễn Thịnh ở Bắc Ninh và Nông Hùng Thạc ở Tuyên Quang.
Năm 1861-1865: Khởi nghĩa của Tạ Văn Phụng.
Năm 1866: Khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại kinh đô Huế.
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Thái Nguyên
Huế
Câu hỏi thảo luận:
Trước bối cảnh đó nước ta cần phải làm gì?
Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX.Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
Nguyễn trường tộ
(1828-1871)
Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ ?
Nguyễn Trường Tộ:
Nguyễn Trường Tộ ( 1828-1871) ,ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa . Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh , lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước ,quê ở làng Bùi Chu , huyện Hưng Nguyên , tỉnh Nghệ An . Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-ri .ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863 . Từ năm 1863 đến năm 1871 Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần , trong đó có Tế cấp bát điều ( Tám điều cấp bách ) dâng năm 1867 , nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng : `Chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển nông , công ,thương nghiệp và tài chính quốc gia ,chỉnh đốn võ bị , mở rộng ngoại giao , cải tổ giáo dục`
Tế cấp bát điều gồm: 1) Chấn chỉnh võ bị; 2) Hợp tỉnh huyện, giảm quan lại trong bộ máy hành chính; 3) Cải cách tài chính; 4) Chỉnh đốn học pháp; 5) Điều chỉnh thuế ruộng; 6) Kinh lí bờ cõi; 7) Điều tra dân số; 8) Lập Viện Dục anh và trại tế bần.
Em có suy nghĩ gì về những cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
Thảo luận
Nhóm 1: Mặt tích cực.
Nhóm 2: Mặt hạn chế.
Nhóm 3 : Kết cục.
Nhóm 4: Ý nghĩa, tác dụng.
Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại trong triều đình Huế.
Hạn chế: Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và nông dân với địa chủ phong kiến.
Kết cục: Không thành hiện thực.
Ý nghĩa: + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ.
+ Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX:
- Chính trị: Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
- Kinh tế: Đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Xã hội : Đời sống nhân dân cực khổ.Mâu thuẫn xã hội lên cao.
NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX:
Một số sĩ phu, quan lại đưa ra những đề nghị cải cách về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá..
Tiêu biểu nhất là: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH:
- Kết cục: Không thành hiện thực.
- Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ.
Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam.
Sơ kết bài học.
Dặn dò
Học thuộc bài cũ.
Ôn tập phần Lịch sử Việt Nam chuẩn bị tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Bài tập 1: Nửa cuối thế kỉ XIX các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách là vì:
Đất nước ngày càng nguy khốn, suy kiệt.
Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
Xuất phát từ lòng mong muốn cho nước nhà giàu mạnh.
Cả ba lí do trên.
Bài tập 2: Đại diện tiêu biểu nhất cho phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX là:
Trần Đình Túc.
Nguyễn Huy Tế.
Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Lộ Trạch.
Bài tập 3: Nguyên nhân khiến cho các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được:
Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
Nội dung cải cách chưa giải quyết được các vấn đề cơ bản của thời đại.
Triều đình phong kiến bảo thủ, lạc hậu không chịu đón nhận những đề nghị cải cách.
Cả ba nguyên nhân trên.
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
GV: Nguyễn Như Huynh.
Trường THCS Vĩnh Thịnh.
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Đáp án: Điểm khác:
+ Thời gian tồn tại lâu hơn.
+ Lãnh đạo là nông dân.
+ Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tin buộc địch phải hòa hoãn.
+ Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ.
Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX?
Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX?
- Do nhà Nguyễn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt → nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội sâu sắc → phong trào nông dân khởi nghĩa diễn ra nhiều nơi.
Tình cảnh người nông dân Việt Nam
Tình cảnh người nông dân Việt Nam.
Nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX?
Năm 1862: Khởi nghĩa của Nguyễn Thịnh ở Bắc Ninh và Nông Hùng Thạc ở Tuyên Quang.
Năm 1861-1865: Khởi nghĩa của Tạ Văn Phụng.
Năm 1866: Khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại kinh đô Huế.
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Thái Nguyên
Huế
Câu hỏi thảo luận:
Trước bối cảnh đó nước ta cần phải làm gì?
Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX.Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
Nguyễn trường tộ
(1828-1871)
Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ ?
Nguyễn Trường Tộ:
Nguyễn Trường Tộ ( 1828-1871) ,ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa . Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh , lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước ,quê ở làng Bùi Chu , huyện Hưng Nguyên , tỉnh Nghệ An . Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-ri .ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863 . Từ năm 1863 đến năm 1871 Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần , trong đó có Tế cấp bát điều ( Tám điều cấp bách ) dâng năm 1867 , nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng : `Chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển nông , công ,thương nghiệp và tài chính quốc gia ,chỉnh đốn võ bị , mở rộng ngoại giao , cải tổ giáo dục`
Tế cấp bát điều gồm: 1) Chấn chỉnh võ bị; 2) Hợp tỉnh huyện, giảm quan lại trong bộ máy hành chính; 3) Cải cách tài chính; 4) Chỉnh đốn học pháp; 5) Điều chỉnh thuế ruộng; 6) Kinh lí bờ cõi; 7) Điều tra dân số; 8) Lập Viện Dục anh và trại tế bần.
Em có suy nghĩ gì về những cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
Thảo luận
Nhóm 1: Mặt tích cực.
Nhóm 2: Mặt hạn chế.
Nhóm 3 : Kết cục.
Nhóm 4: Ý nghĩa, tác dụng.
Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại trong triều đình Huế.
Hạn chế: Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và nông dân với địa chủ phong kiến.
Kết cục: Không thành hiện thực.
Ý nghĩa: + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ.
+ Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX:
- Chính trị: Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
- Kinh tế: Đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Xã hội : Đời sống nhân dân cực khổ.Mâu thuẫn xã hội lên cao.
NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX:
Một số sĩ phu, quan lại đưa ra những đề nghị cải cách về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá..
Tiêu biểu nhất là: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH:
- Kết cục: Không thành hiện thực.
- Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ.
Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam.
Sơ kết bài học.
Dặn dò
Học thuộc bài cũ.
Ôn tập phần Lịch sử Việt Nam chuẩn bị tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Bài tập 1: Nửa cuối thế kỉ XIX các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách là vì:
Đất nước ngày càng nguy khốn, suy kiệt.
Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
Xuất phát từ lòng mong muốn cho nước nhà giàu mạnh.
Cả ba lí do trên.
Bài tập 2: Đại diện tiêu biểu nhất cho phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX là:
Trần Đình Túc.
Nguyễn Huy Tế.
Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Lộ Trạch.
Bài tập 3: Nguyên nhân khiến cho các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được:
Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
Nội dung cải cách chưa giải quyết được các vấn đề cơ bản của thời đại.
Triều đình phong kiến bảo thủ, lạc hậu không chịu đón nhận những đề nghị cải cách.
Cả ba nguyên nhân trên.
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)