Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

GV : Ngô Thị Chuyên
Môn : lịch Sử
LớP : 8a
TRƯỜNG : THCS HẠP LĨNH
Tiết 45: Bài 28:

Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.
Hướng dẫn ôn tập.
Lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa nửa cuối thế kỷ XIX
Thái Nguyên
Tuyên Quang
Quảng Yên
Bắc Ninh
Huế
Hà Nội
An Giang
Gia Dinh
Hà Tiên
Phú Yên



1877-1882





1863-1871


1872






1868
Nội dung chính của những cải cách
Tên cơ quan, nhà cải cách
Thời gian
Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định)
Đinh Văn Điền
Viện Thương Bạc
Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Lộ Trạch
Xin khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ dất nước.
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung.
Chấn chỉnh quan lại, phát triển kinh tế, tài chính, quân sự, giáo dục…

NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Nguyễn Trường Tộ ( 1828 – 1871). Ông người làng Bùi Châu,huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An.Ông sinh ra trong một gia đình nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng rất thông minh nhưng do chính sách kì thị đạo thiên chúa của nhà Nguyễn lúc bấy giờ nên ông không được dự thi. Năm 1860 theo Giám mục Gô-Chi-ê, Nguyễn Trường Tộ đã sang Pháp, ở lại Pa – ri một thời gian, tranh thủ học tập, quan sát, nhờ vậy kiến thức được tích lũy và mở rộng. Năm 1863 ông về nước.Từ năm 1863 đến năm 1871, ông liên tiếp dâng lên triều đình 30 bản điều trần với mong muốn canh tân đất nước.
Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt xã hội, văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, cải cách toàn diện, phải học thực dụng, không chỉ học chữ mà còn học cả kĩ nghệ công thương, học ngoại ngữ, du học…
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kì đã mất, xác lập tư thế làm chủ đón khách…
THẢO LUẬN NHÓM
Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước
Cải cách lẻ tẻ,
rời rạc.
Tài chính cạn kiệt
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội
ĐỊA CHỦ PK
NÔNG DÂN
D.T VIỆT NAM
T. D PHÁP
*Trong đầu đề bài thi Đình năm 1876 có hỏi rằng: “Nước Nhật Bản theo học các nước thái Tây mà được nên phú cường.Vậy nước ta có nên bắt chước không?”
Đáp lại đề bài thi Đình,nhất loạt nho sĩ dự thi đều tâu rằng: “Nước Nhật Bản trước vốn theo văn minh của nước Tàu mà bây giờ thay đổi thói cũ theo các nước thái Tây thì dẫu là có nên phú cường sau này cũng hóa ra loài mọi rợ”
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Hướng dẫn ôn tập
Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối TK XIX
Thực dân Pháp
xâm lược
Việt Nam và
quá trình đầu
hàng của nhà
Nguyễn
(1858-1884)
Phong trào
đấu tranh
chống Pháp của
nhân dân ta
đến cuối TK XIX
Trào lưu
cải cách
duy tân ở
Việt Nam vào
nửa cuối TK XIX
Phong trào
Cần Vương
(1885-1896)
Phong trào
Nông dân
Yên Thế
(1884-1913)
Phong trào
chống Pháp
của đồng bào
Miền núi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)