Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Truyền | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 8
1/ Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa
Yên Thế ?
2/ Vỡ sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế th?t b?i ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI:
1/Kh?i nghia di?n ra: 3 giai do?n
a) 1884 - 1892:
- Nhi?u toỏn nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, du?i s? ch? huy c?a D? N?m
b) 1893 - 1908:
- Nghia quõn v?a xõy d?ng, v?a chi?n d?u du?i s? ch? huy c?a D? Thỏm.
c) 1909 - 1913:
- Pháp tập trung lực lượng mở cuộc tấn công có quy mô lên Yên Th?, l?c
lu?ng nghia quõn hao mũn d?n.
- Ngày 10/2/1913, D? Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
2/ Nguyờn nhõn th?t b?i:
- Do Phỏp lỳc n�y cũn m?nh, c?u k?t v?i l?c lu?ng phong ki?n.
- L?c lu?ng nghia quõn cũn m?ng v� y?u.
- Cỏch th?c t? ch?c v� lónh d?o cũn nhi?u h?n ch?.
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
+ Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng:
+ PH�P:
- Ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kỳ.
- Chuẩn bị đánh chiếm cả nước ta.
+ TRI?U NGUY?N:
- Vẫn thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
:
Vì sao kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX khủng hoảng nghiêm trọng?
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
+ Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng:
- Nông, công, thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.
- Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc càng gay gắt.
-> Khởi nghĩa nông dân nổ ra.
NĂM
1862
Khởi nghĩa Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng), Nông Hùng Thạc
1861- 1865
Khởi nghĩa Tạ Văn Phụng
1866
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu
BẮC NINH
TUYÊN QUANG
QUẢNG YÊN
HUẾ
GIA ĐỊNH
HÀ TIÊN
Nguyễn Thịnh (1862)
? B?c Ninh
Thổ phỉ người Trung Quốc hoành hành ở bắc Thái Nguyên
Nông Hùng Thạc (1862) ở Tuyên Quang
Tạ Văn Phụng
(1861-1865) ? ven bi?n
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866) ? Hu?
THÁI NGUYÊN
Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
+ Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng:
- Nông, công, thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt.
->Khởi nghĩa của nông dân nổ ra.
=>Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
1. Hoàn cảnh:
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, dũng cảm và sự hiểu biết của một số quan
lại, sĩ phu.
2. Nội dung cải cách:
Những cơ quan, người đề nghị - Nội dung chính trong các đề nghị cải cách
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
- Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)
Đinh Văn Điền
- Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Viện Thương Bạc
(Cơ quan ngoại giao)
- Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
Nguyễn Trường Tộ
- Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
Nguyễn Lộ Trạch
- Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
1872

1863-1871
1877-1882
1868
Những đề nghị cải cách trên đề cập đến những vấn đề gì?
?
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
1. Hoàn cảnh:
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, dũng cảm và sự hiểu biết của một số quan
lại, sĩ phu.
2. Nội dung cải cách:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội..
3. Các nhà cải cách tiêu biểu:
Những cơ quan, người đề nghị - Nội dung chính trong các đề nghị cải cách
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
- Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)
Đinh Văn Điền
- Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Viện Thương Bạc
(Cơ quan ngoại giao)
- Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
Nguyễn Trường Tộ
- Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
Nguyễn Lộ Trạch
- Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
1872

1863-1871
1877-1882
1868
?
Nguyễn Trường Tộ
Theo em, tiêu biểu nhất là những nhà cải cách duy tân nào?
?
Nguyễn Trường Tộ ( 1828 – 1871): Là một trí thức Thiên Chúa giáo yêu nước ở tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây, rồi về nước năm 1863. Từ 1863-1871 ông đã trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách)
Những điều trần của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh 3 yếu tố:
Yêu nước
Kính Chúa
Kiến thức sâu rộng do sớm đi ra nước ngoài nên có cái nhìn thức thời.
Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt xã hội, văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, cải cách toàn diện, sửa đổi chế độ thi cử, phải học thực dụng, không chỉ học chữ mà còn học cả kĩ nghệ công thương, học ngoại ngữ, du học…
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kì đã mất, xác lập tư thế làm chủ đón khách…
Em có nhận xét gì về nội dung các bản điều trần trên?
?
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
1. Hoàn cảnh:
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, dũng cảm và sự hiểu biết của một số quan
lại, sĩ phu.
2. Nội dung cải cách:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội....
3. Các nhà cải cách tiêu biểu:
+ Nguyễn Trường Tộ:
- Từ 1863 – 1871: Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
Những cơ quan, người đề nghị - Nội dung chính trong các đề nghị cải cách
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
- Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)
Đinh Văn Điền
- Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Viện Thương Bạc
(Cơ quan ngoại giao)
- Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
Nguyễn Trường Tộ
- Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
Nguyễn Lộ Trạch
- Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
1872

1863-1871
1877-1882
1868
?
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung cải cách:
3. Các nhà cải cách tiêu biểu:
+ Nguyễn Trường Tộ:
- Từ 1863 – 1871 , ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
+ Nguyễn Lộ Trạch:
NGUYỄN LỘ TRẠCH
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, ông học rộng biết nhiều. Ông thường giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ.
Năm 1877, ông dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà.
Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông.
Năm 1892, ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy, bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX.
Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định.
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung cải cách:
3. Các nhà cải cách tiêu biểu:
+ Nguyễn Trường Tộ:
- Từ 1863 – 1871, ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình.
+ Nguyễn Lộ Trạch:
- 1877 và 1882, ông đã dâng 2 bản “Thời vụ sách”
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
III. Kết cục của các đề nghị cải cách:





(Thảo luận nhóm)


- Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Tích cực
Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước
- Cải cách lẻ tẻ, rời rạc.
Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài.
Tài chính cạn kiệt.
Hạn chế
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội
NÔNG DÂN
ĐỊA CHỦ PK
D.T VIỆT NAM
T. D PHÁP
1/ Những điểm tích cực và hạn chế của những đề nghị cải cách:
- Phần nào có tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại (nới lỏng chính sách bế quan tỏa cảng; bớt ngặt nghèo với Thiên chúa giáo…)
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
III. Kết cục của các đề nghị cải cách:
1. Kết cục:
VUA TỰ ĐỨC PHÊ:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”

Bản chất bảo thủ

Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
III. Kết cục của các đề nghị cải cách:
1. Kết cục:
- Không thực hiện được do triều Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt.

+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.
+ Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt nam, hiểu biết thức thời.
+ Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ XX.
Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
III. Kết cục của các đề nghị cải cách:
1. Kết cục:
- Không thực hiện được do triều Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt.
2. Ý nghĩa:
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.
- Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam.
- Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ XX.


1)Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay được bắt đầu trong thời gian nào?
2)Vì sao cụng cu?c đổi mới của nước ta thực hiện được và đạt nhiều thành tựu?
1) Thời gian:
Năm 1986.
2) Nguyên nhân thực hiện được:
+ Xuất ph¸t tõ yªu cÇu thiÕt yÕu của ®Êt n­íc, xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng
+ жng vµ nhµ n­íc chñ tr­¬ng ®æi míi víi môc tiªu: d©n giµu n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh -> ®­îc nh©n d©n ñng hé.
Vui lòng chọn
câu hỏi!
*Hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái:
Câu hỏi 1: Nói đến tinh thần của một số nhà yêu nước dám mạnh dạn gửi những đề nghị của mình đến vua Tự Đức?
*Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ cái:
Câu hỏi 2: Nói đến bản chất lạc hậu của triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ đã từ chối mọi sự cải cách?
*Hàng ngang thứ ba gồm 7 chữ cái:
Câu hỏi 3: Ngoài tinh thần dũng cảm những đề nghị cải cách cũng xuất phát từ tinh thần này?
*Hàng ngang thứ tư gồm 14 chữ cái:
Câu hỏi 4: Ông là người theo đạo Thiên Chúa Giáo, là nhà cải cách nổi bật, ông đưa ra (Tế cấp bát điều) lên Tự Đức?
*Hàng ngang thứ năm gồm 7 chữ cái:
Câu hỏi 5: Đây là một trào lưu nổi bật vào những năm 60 của thế kỉ XIX
*Hàng ngang thứ sáu gồm 10 chữ cái:
Câu hỏi 6: Tình trạng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn bùng nổ trào lưu cải cách Duy Tân?
câu 1
câu 2
câu 3
câu 4
câu 5
câu 6
TỪ KHÓA CỦA TRÒ CHƠI LÀ: DUY TÂN
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
B�I T?P:
* Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực:
a. Ch�a hỵp th�i th�
b. Dập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài
c. �iỊu kiƯn n�íc ta c� nh�ng �iĨm kh�c biƯt.
d. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt đối lập với mọi sự thay đổi
DẶN DÒ:
I/ Học bài (các câu hỏi SGK)
II/ Chuẩn bị bài 29, phần I
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Gợi ý chuẩn bị bài:
1. Các chính sách của Pháp trong các ngành kinh tế?
Mục đích?
2. Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở
Việt Nam?
Về nội trị, đổi mới vấn đề gì?
- Chấn chỉnh bộ máy quan lại
- Đẩy mạnh khai hoang, phát triển công, thương nghiệp và tài chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Truyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)