Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Ngân |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ:
Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1913 đều thất bại?
Tiết 48 Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
* Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Triều đình Huế hèn nhát, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
+ Kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
?
Tiết 48 Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
* Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Triều đình Huế hèn nhát, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
+ Kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
+ Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
?
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở BẮC NINH DO NGUYỄN THỊNH (CAI TỔNG VÀNG) LÃNH ĐẠO-1862
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
CUỘC NỔI DẬY CỦA ĐỒNG BÀO THỔ Ở TUYÊN QUANG DO NÔNG HÙNG THẠC CHỈ HUY- 9/1862
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
NHÓM THỔ PHỈ LÝ ĐẠI XƯƠNG, HOÀNG NHỊ VĂN, LƯU SĨ ANH... HOÀNH HÀNH PHÍA BẮC THÁI NGUYÊN
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
KHỞI NGHĨA CỦA BINH LÍNH VÀ DÂN PHU DO ĐOÀN TRƯNG, ĐOÀN TRỰC LÃNH ĐẠO Ở HUẾ NĂM 1866
Tiết 48 Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
* Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Triều đình Huế hèn nhát, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
+ Kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
+ Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt
Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
?
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX?
II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ,
Nguyễn Lộ Trạch …
?
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, Quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên , tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rôma và Pari. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công,thương nghiệp và tài chính quốc gia, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục’’
? Qua đoạn bạn vừa đọc, em hiểu được điều gì ?
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
? Em có nhận xét gì về các nhà cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
? Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
- Nội dung cải cách:
Yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao,
kinh tế, văn hóa ... của nhà nước phong kiến.
II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
- Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch …
?
? Nước nào ở Châu Á đã tiến hành cải cách?
III/ Kết cục của các đề nghị cải cách.
-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.
-Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
-Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
-Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Nêu những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách?
?
Thảo luận nhóm : 2’
*Nhóm bò nhúng giấm: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?
*Nhóm bò lúc lắc: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?
-Vì triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
-Do một số đề nghị không có khả năng thực hiện, thiếu tính thực tế.
-Khó khăn về tài chính.
1868
Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. Đình Văn Điền
-Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
-Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
1872
Viện Thương Bạc
Xin mở ba cửa biển ở miền Trung và miền Bắc để thông thương với bên ngoài.
30 bản điều trần: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
1877-1882
Nguyễn Lộ Trạch
Nguyễn Trường Tộ
Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
1863 1871
BÀI TẬP 1
Em hãy hoàn thành bảng niên biểu sau:
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan nào xin mở 3 cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung ?
Nơi mà Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương?
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là ai ?
Người nào dâng lên 2 bản thời vụ sách?
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào ?
Thái độ của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX .
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Dặn dò :
Xem từ bài 24 đến bài 28 để tiết sau kiểm 1 tiết.
Học kỹ bài 24, 25(phần II), bài 26(II), bài 28 để làm kiểm tra đạt kết quả tốt.
Kiểm tra bài cũ:
Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1913 đều thất bại?
Tiết 48 Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
* Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Triều đình Huế hèn nhát, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
+ Kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
?
Tiết 48 Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
* Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Triều đình Huế hèn nhát, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
+ Kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
+ Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
?
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở BẮC NINH DO NGUYỄN THỊNH (CAI TỔNG VÀNG) LÃNH ĐẠO-1862
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
CUỘC NỔI DẬY CỦA ĐỒNG BÀO THỔ Ở TUYÊN QUANG DO NÔNG HÙNG THẠC CHỈ HUY- 9/1862
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
NHÓM THỔ PHỈ LÝ ĐẠI XƯƠNG, HOÀNG NHỊ VĂN, LƯU SĨ ANH... HOÀNH HÀNH PHÍA BẮC THÁI NGUYÊN
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
KHỞI NGHĨA CỦA BINH LÍNH VÀ DÂN PHU DO ĐOÀN TRƯNG, ĐOÀN TRỰC LÃNH ĐẠO Ở HUẾ NĂM 1866
Tiết 48 Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
* Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Triều đình Huế hèn nhát, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
+ Kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
+ Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt
Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
?
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX?
II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ,
Nguyễn Lộ Trạch …
?
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, Quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên , tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rôma và Pari. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công,thương nghiệp và tài chính quốc gia, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục’’
? Qua đoạn bạn vừa đọc, em hiểu được điều gì ?
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
? Em có nhận xét gì về các nhà cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
? Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
- Nội dung cải cách:
Yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao,
kinh tế, văn hóa ... của nhà nước phong kiến.
II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
- Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch …
?
? Nước nào ở Châu Á đã tiến hành cải cách?
III/ Kết cục của các đề nghị cải cách.
-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.
-Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
-Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
-Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Nêu những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách?
?
Thảo luận nhóm : 2’
*Nhóm bò nhúng giấm: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?
*Nhóm bò lúc lắc: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?
-Vì triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
-Do một số đề nghị không có khả năng thực hiện, thiếu tính thực tế.
-Khó khăn về tài chính.
1868
Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. Đình Văn Điền
-Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
-Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
1872
Viện Thương Bạc
Xin mở ba cửa biển ở miền Trung và miền Bắc để thông thương với bên ngoài.
30 bản điều trần: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
1877-1882
Nguyễn Lộ Trạch
Nguyễn Trường Tộ
Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
1863 1871
BÀI TẬP 1
Em hãy hoàn thành bảng niên biểu sau:
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan nào xin mở 3 cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung ?
Nơi mà Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương?
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là ai ?
Người nào dâng lên 2 bản thời vụ sách?
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào ?
Thái độ của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX .
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Dặn dò :
Xem từ bài 24 đến bài 28 để tiết sau kiểm 1 tiết.
Học kỹ bài 24, 25(phần II), bài 26(II), bài 28 để làm kiểm tra đạt kết quả tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)