Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Hoàng Khánh Toàn |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Và các em về dự tiết học hôm nay
Người thực hiện :Nguyễn Thị Tố Minh
Tổ xã hội
Trường THCS Phú Minh
Lịch sử 8
Lịch sử 8
Lịch sử
Kiểm tra bài cũ
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác
so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
-Mục tiêu: Không bị chi phối bởi tư tưởng Cần vương (giúp vua)
mà xuất phát từ lòng yêu nước, yêu quê hương, chiến đấu để
bảo vệ cuộc sống tự do.
-Lãnh đạo và thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa: là nông dân
-Địa bàn và hoạt động: Nổ ra ở vùng trung du. Có lối đánh
linh hoạt cơ động.
-Thời gian: kéo dài (gần 30 năm)
Đáp án
Tiết 43- Bài 28
Trào lưu cảI cách duy tân ở Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX
I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2012
Lịch sử
TƯ LIỆU THAM KHẢO
" Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn sang thời Tự Đức đã
xuống dốc đến cực độ. ở ngoài thì thực dân Pháp đang ráo riết
chuẩn bị xâm lược, ở trong thì kinh tế đình đốn, tài chính kiệt
quệ, quân lính bạc nhược, thiên tai cơ cận liên miên, phong trào
khởi nghĩa nông dân vẫn tiếp diễn quyết liệt. Trong khi đó, vua
quan nhà Nguyễn ngày một đi sâu vào cuộc sống xa hoa, truỵ lạc.
Tự Đức vẫn thường xuyên bày đặt ra những cuộc du ngoạn
săn bắn với cận thần, cung nữ, xúc tiến việc xây dựng đền đài,
lăng tẩm. Trong hoàng cung, không khi nào ngớt yến tiệc,
diễn tuồng. Vua và triều thần đua nhau làm thơ xướng hoạ hết
ngày này sang ngày khác. Các triều thần, quan lại cũng đua
nhau ăn chơi truỵ lạc, suốt ngày ngâm vịnh, soạn ra hàng trăm
bản tuồng cho các đội tuồng trong cung đình diễn liên miên"
(Lịch sử Việt Nam - tập II)
Tư liệu tham khảo (tiếp)
-VÒ n«ng nghiÖp, phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ. Do vậy, chế độ quân điền không còn tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân.
Ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê không được chú trọng. Lụt lội, hạn hán xảy ra luôn. Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp đê càng khó khăn hơn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán khắp nơi, trong dân gian có câu : “Oai oái như phủ Khoái xin cơm”. Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.
-Về thñ công nghiệp, nhà Nguyễn thành lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước. V× vËy s¶n xuÊt thñ c«ng nghiÖp ë c¸c ®Þa ph¬ng ®×nh trÖ.
- VÒ th¬ng nghiÖp, do nh÷ng chÝnh s¸ch ngÆt nghÌo cña nhµ NguyÔn lµm cho ho¹t ®éng th¬ng nghiÖp trong níc vµ ngo¹i th¬ng ngµy cµng sa sót.
(LÞch sö ViÖt Nam – tËp II)
Nêu những nét chính về tình hình Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX
*Chính trị:
- Triều Nguyễn thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao
lỗi thời, lạc hậu.
-Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương
mục ruỗng
*Kinh tế:
Nông nghiệp, thủ công nghiệp,thương nghiệp đình trệ.
Tài chính cạn kiệt.
*Xã hội:
- Đời sống nhân dân khó khăn.
-Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
-Khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX ?
TUYÊN QUANG
QUẢNG YÊN
HÀ NỘI
BẮC NINH
THÁI NGUYÊN
2
3
1
4
HÀ TĨNH
HUẾ
5
PHÚ YÊN
GIA ĐỊNH
AN GIANG
HÀ TIÊN
Phú Quốc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
(1) Năm 1862 khởi nghĩa của
Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng)
ở Bắc Ninh
(2) Năm 1862 khởi nghĩa của
Nông Hùng Thạc ở tuyên Quang
(3) Nhóm thổ phỉ người Trung
Quốc hoành hành ở Thái Nguyên
(4) Năm 1861-1865 cuộc bạo loạn
của Tạ Văn Phụng ở vùng ven biển.
(5) Năm 1866 cuộc khởi nghĩa
của binh lính và dân phu ở Huế.
Kinh tế, xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng.
Nêu nhận xét chung về tình hình kinh tế,
xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
Để giải quyết tình hình trên, cần phải làm gì?
D. Thay đổi chế độ xã hội
A.Vay thật nhiều tiền từ nước ngoài về
cấp cho nhân dân
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài
C. Tiến hành cải cách khơi dậy tiềm năng của đất nước
II.Những đề nghị cải cách ở Việt nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:
Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX?
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị
cải cách của họ?
Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ,
phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
để thông thương với bên ngoài
Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công
thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,
mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục .
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí,
bảo vệ đất nước.
Qua những nội dung đó, em thấy các đề nghị cải cách
yêu cầu đổi mới những vấn đề gì?
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không được dự thi. Lớn lên ông là một trí thức Thiên Chúa giáo yêu nước. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-ri. ? đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều c?p bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng.
(Theo Lịch sử Việt Nam- Tập II)
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
Em có suy nghĩ gì về các nhà cải cách thời kì này?
Nêu những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX?
Em hãy cho biết kết cục của các đề nghị
cải cách trên?
Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam
cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
Triều Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh
VUA TỰ ĐỨC phª:
“… Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi…”
Do hạn chế của nội dung
các đề nghị cải cách
Nguyên nhân khiến cho các đề nghị cải cách
không thực hiện được
Tuy không thực hiện được nhưng
những đề nghị cải cách đó có ý nghĩa như thế nào?
Khai thác dầu ở mỏ
Bạch Hổ trên biển Đông
Lễ kết nạp Việt Nam là
thành viên chính thức của ASEAN
Xuất khẩu gạo
tại cảng Hải Phòng
Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền (KT21-5-2000)
Một khu chung cư ở Hà Nội
Thảo luận
Vì sao những đề nghị cải cách ở cuối thế kỉ XIX
không thực hiện được mà những đổi mới của
nước ta hiện nay lại đang thành công?
Hết giờ
Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
- Xuất phát từ cơ sở trong nước
- Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng
- Được nhân dân ủng hộ
Đáp án
sơ kết bài học
ViÖt Nam nöa cuèi thÕ kØ XIX r¬i vµo t×nh tr¹ng khñng ho¶ng trÇm träng.
Xuất hiện trào lưu cải cách duy tân nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
bế tắc.Trào lưu này xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân của một bộ phận
sĩ phu,văn thân và một số quan lại triều đình. Nổi bật lên hệ thống các bản
điều trần của Nguyễn Trường Tộ.
Không thực hiện được do nhiều lí do, nhưng đã phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội, góp phần tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hoá của dân tộc ta.
Trò chơi ô chữ
Luật chơi:
-Chọn một ô số bất kì, trả lời câu hỏi theo gợi ý. Trả lời đúng bạn sẽ được nhận một tràng pháo tay.
-Mỗi ô chữ đều có chứa một con chữ trong ô chữ chìa khoá.
- Tìm ô chữ chìa khoá theo gợi ý. Trả lời và giải thích đúng ô chữ chìa khoá bạn sẽ nhận được điểm 10
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ 1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản thời vụ sách
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Hướng dẫn học bài
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong sách bài tập
Giờ sau học lịch sử địa phương, đọc trước bài:
"Thăng Long - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884"
NGUYỄN LỘ TRẠCH
Nhà chiến lược cách tân cuối thế kỷ 19. Tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ là Tiến sĩ giữ chức Tổng đốc hàm Thượng thư, nhạc phụ là Tiến sĩ Phụ chính Đại thần. Ông học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên không đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ông thường giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ.
Năm 1877, ông dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà. Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có điểm dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892 triều Thành Thái, Ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX.
Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định. Ngoài các tác phẩm như Thời vụ sách, Thiên hạ đại thế luận, Kế Môn dã thoại, ông còn để lại khá nhiều thơ, văn, trong đó có Quỳ Ưu tập (1884).
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở BẮC NINH DO NGUYỄN THỊNH (CAI TỔNG VÀNG) LÃNH ĐẠO-1862
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Thái Nguyên
Huế
Tình cảnh người nông dân Việt Nam
Nông dân Việt Nam chịu 3 tầng áp bức
Hoàng Hoa Thám
(1851 - 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Yên Thế
Phan Đình Phùng
(1847 - 1895)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Hương Khê
Nguyễn Thiện Thuật
(1844 - 1926)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Bãi Sậy
1
1
2
3
Nội dung các ®Ò nghÞ c¶i c¸ch của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục...
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
(1828 – 1871)
Toàn cảnh kinh thành Huế
đại nội Huế
Cấm thành
Lăng vua Tự Đức
TIẾT 45. BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị :
+ Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
+ Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
b. Kinh tế:
c. Về xã hội
+ Mâu thuẫn xã hội gay găt.
-> KN khắp nơi
+ Nhân dân đói khổ.
đến dự giờ thao giảng
tiết lịch sử 8
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
- Về thời điểm: Cuối thế kỉ XIX
- Về hoàn cảnh: Kinh tế - xã hội đất nước khó khăn.
- Về nội dung: Cơ bản giống nhau.
Khác nhau:
Và các em về dự tiết học hôm nay
Người thực hiện :Nguyễn Thị Tố Minh
Tổ xã hội
Trường THCS Phú Minh
Lịch sử 8
Lịch sử 8
Lịch sử
Kiểm tra bài cũ
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác
so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
-Mục tiêu: Không bị chi phối bởi tư tưởng Cần vương (giúp vua)
mà xuất phát từ lòng yêu nước, yêu quê hương, chiến đấu để
bảo vệ cuộc sống tự do.
-Lãnh đạo và thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa: là nông dân
-Địa bàn và hoạt động: Nổ ra ở vùng trung du. Có lối đánh
linh hoạt cơ động.
-Thời gian: kéo dài (gần 30 năm)
Đáp án
Tiết 43- Bài 28
Trào lưu cảI cách duy tân ở Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX
I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2012
Lịch sử
TƯ LIỆU THAM KHẢO
" Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn sang thời Tự Đức đã
xuống dốc đến cực độ. ở ngoài thì thực dân Pháp đang ráo riết
chuẩn bị xâm lược, ở trong thì kinh tế đình đốn, tài chính kiệt
quệ, quân lính bạc nhược, thiên tai cơ cận liên miên, phong trào
khởi nghĩa nông dân vẫn tiếp diễn quyết liệt. Trong khi đó, vua
quan nhà Nguyễn ngày một đi sâu vào cuộc sống xa hoa, truỵ lạc.
Tự Đức vẫn thường xuyên bày đặt ra những cuộc du ngoạn
săn bắn với cận thần, cung nữ, xúc tiến việc xây dựng đền đài,
lăng tẩm. Trong hoàng cung, không khi nào ngớt yến tiệc,
diễn tuồng. Vua và triều thần đua nhau làm thơ xướng hoạ hết
ngày này sang ngày khác. Các triều thần, quan lại cũng đua
nhau ăn chơi truỵ lạc, suốt ngày ngâm vịnh, soạn ra hàng trăm
bản tuồng cho các đội tuồng trong cung đình diễn liên miên"
(Lịch sử Việt Nam - tập II)
Tư liệu tham khảo (tiếp)
-VÒ n«ng nghiÖp, phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ. Do vậy, chế độ quân điền không còn tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân.
Ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê không được chú trọng. Lụt lội, hạn hán xảy ra luôn. Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp đê càng khó khăn hơn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán khắp nơi, trong dân gian có câu : “Oai oái như phủ Khoái xin cơm”. Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.
-Về thñ công nghiệp, nhà Nguyễn thành lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước. V× vËy s¶n xuÊt thñ c«ng nghiÖp ë c¸c ®Þa ph¬ng ®×nh trÖ.
- VÒ th¬ng nghiÖp, do nh÷ng chÝnh s¸ch ngÆt nghÌo cña nhµ NguyÔn lµm cho ho¹t ®éng th¬ng nghiÖp trong níc vµ ngo¹i th¬ng ngµy cµng sa sót.
(LÞch sö ViÖt Nam – tËp II)
Nêu những nét chính về tình hình Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX
*Chính trị:
- Triều Nguyễn thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao
lỗi thời, lạc hậu.
-Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương
mục ruỗng
*Kinh tế:
Nông nghiệp, thủ công nghiệp,thương nghiệp đình trệ.
Tài chính cạn kiệt.
*Xã hội:
- Đời sống nhân dân khó khăn.
-Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
-Khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX ?
TUYÊN QUANG
QUẢNG YÊN
HÀ NỘI
BẮC NINH
THÁI NGUYÊN
2
3
1
4
HÀ TĨNH
HUẾ
5
PHÚ YÊN
GIA ĐỊNH
AN GIANG
HÀ TIÊN
Phú Quốc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
(1) Năm 1862 khởi nghĩa của
Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng)
ở Bắc Ninh
(2) Năm 1862 khởi nghĩa của
Nông Hùng Thạc ở tuyên Quang
(3) Nhóm thổ phỉ người Trung
Quốc hoành hành ở Thái Nguyên
(4) Năm 1861-1865 cuộc bạo loạn
của Tạ Văn Phụng ở vùng ven biển.
(5) Năm 1866 cuộc khởi nghĩa
của binh lính và dân phu ở Huế.
Kinh tế, xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng.
Nêu nhận xét chung về tình hình kinh tế,
xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
Để giải quyết tình hình trên, cần phải làm gì?
D. Thay đổi chế độ xã hội
A.Vay thật nhiều tiền từ nước ngoài về
cấp cho nhân dân
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài
C. Tiến hành cải cách khơi dậy tiềm năng của đất nước
II.Những đề nghị cải cách ở Việt nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:
Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX?
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị
cải cách của họ?
Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ,
phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
để thông thương với bên ngoài
Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công
thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,
mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục .
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí,
bảo vệ đất nước.
Qua những nội dung đó, em thấy các đề nghị cải cách
yêu cầu đổi mới những vấn đề gì?
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không được dự thi. Lớn lên ông là một trí thức Thiên Chúa giáo yêu nước. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-ri. ? đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều c?p bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng.
(Theo Lịch sử Việt Nam- Tập II)
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
Em có suy nghĩ gì về các nhà cải cách thời kì này?
Nêu những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX?
Em hãy cho biết kết cục của các đề nghị
cải cách trên?
Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam
cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
Triều Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh
VUA TỰ ĐỨC phª:
“… Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi…”
Do hạn chế của nội dung
các đề nghị cải cách
Nguyên nhân khiến cho các đề nghị cải cách
không thực hiện được
Tuy không thực hiện được nhưng
những đề nghị cải cách đó có ý nghĩa như thế nào?
Khai thác dầu ở mỏ
Bạch Hổ trên biển Đông
Lễ kết nạp Việt Nam là
thành viên chính thức của ASEAN
Xuất khẩu gạo
tại cảng Hải Phòng
Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền (KT21-5-2000)
Một khu chung cư ở Hà Nội
Thảo luận
Vì sao những đề nghị cải cách ở cuối thế kỉ XIX
không thực hiện được mà những đổi mới của
nước ta hiện nay lại đang thành công?
Hết giờ
Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
- Xuất phát từ cơ sở trong nước
- Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng
- Được nhân dân ủng hộ
Đáp án
sơ kết bài học
ViÖt Nam nöa cuèi thÕ kØ XIX r¬i vµo t×nh tr¹ng khñng ho¶ng trÇm träng.
Xuất hiện trào lưu cải cách duy tân nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
bế tắc.Trào lưu này xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân của một bộ phận
sĩ phu,văn thân và một số quan lại triều đình. Nổi bật lên hệ thống các bản
điều trần của Nguyễn Trường Tộ.
Không thực hiện được do nhiều lí do, nhưng đã phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội, góp phần tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hoá của dân tộc ta.
Trò chơi ô chữ
Luật chơi:
-Chọn một ô số bất kì, trả lời câu hỏi theo gợi ý. Trả lời đúng bạn sẽ được nhận một tràng pháo tay.
-Mỗi ô chữ đều có chứa một con chữ trong ô chữ chìa khoá.
- Tìm ô chữ chìa khoá theo gợi ý. Trả lời và giải thích đúng ô chữ chìa khoá bạn sẽ nhận được điểm 10
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ 1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản thời vụ sách
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Hướng dẫn học bài
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong sách bài tập
Giờ sau học lịch sử địa phương, đọc trước bài:
"Thăng Long - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884"
NGUYỄN LỘ TRẠCH
Nhà chiến lược cách tân cuối thế kỷ 19. Tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ là Tiến sĩ giữ chức Tổng đốc hàm Thượng thư, nhạc phụ là Tiến sĩ Phụ chính Đại thần. Ông học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên không đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ông thường giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ.
Năm 1877, ông dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà. Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có điểm dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892 triều Thành Thái, Ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX.
Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định. Ngoài các tác phẩm như Thời vụ sách, Thiên hạ đại thế luận, Kế Môn dã thoại, ông còn để lại khá nhiều thơ, văn, trong đó có Quỳ Ưu tập (1884).
Lược đồ
Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIX
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở BẮC NINH DO NGUYỄN THỊNH (CAI TỔNG VÀNG) LÃNH ĐẠO-1862
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Thái Nguyên
Huế
Tình cảnh người nông dân Việt Nam
Nông dân Việt Nam chịu 3 tầng áp bức
Hoàng Hoa Thám
(1851 - 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Yên Thế
Phan Đình Phùng
(1847 - 1895)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Hương Khê
Nguyễn Thiện Thuật
(1844 - 1926)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Bãi Sậy
1
1
2
3
Nội dung các ®Ò nghÞ c¶i c¸ch của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục...
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
(1828 – 1871)
Toàn cảnh kinh thành Huế
đại nội Huế
Cấm thành
Lăng vua Tự Đức
TIẾT 45. BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị :
+ Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
+ Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
b. Kinh tế:
c. Về xã hội
+ Mâu thuẫn xã hội gay găt.
-> KN khắp nơi
+ Nhân dân đói khổ.
đến dự giờ thao giảng
tiết lịch sử 8
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
- Về thời điểm: Cuối thế kỉ XIX
- Về hoàn cảnh: Kinh tế - xã hội đất nước khó khăn.
- Về nội dung: Cơ bản giống nhau.
Khác nhau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Khánh Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)