Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Ngô Hồng Mai |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chính trị ,kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng..
Nêu những nét chính về tình hình chính trị , kinh tế
Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Tình hình kinh tế chính trị như vậy sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Pháp mưu mô thôn tính cả nước ta, triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, kinh tế xã hôi khủng hoảng nghiêm trọng =>.. mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt ( Nông dân>< Địa chủ, PK; toàn thể dân tộc>< TD Pháp). Trước tình cảnh đó , một bộ phân nhân dân do không chịu đựng nổi đã đứng lên khởi nghĩa.
BẮC NINH
TUYÊN QUANG
QUẢNG YÊN
HUẾ
GIA ĐỊNH
HÀ TIÊN
Nguyễn Thịnh (1862)
? B?c Ninh
Thổ phỉ người Trung Quốc hoành hành ở bắc Thái Nguyên
Nông Hùng Thạc (1862) ở Tuyên Quang
Tạ Văn Phụng
(1861-1865) ? ven bi?n
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866) ? Hu?
THÁI NGUYÊN
Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX
Dựa vào lược đồ và SGK: xác định tên, địa điểm các cuộc khởi nghĩa?
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
Hoàn thành bảng sau:
1862
Tuyên Quang
1861 - 1865
Huế
Em có nhận xét gì về tình hình nước ta lúc bấy giờ?
Chính trị , Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng , đời sống nhân dân khổ cực=> Đất nước khủng hoảng rối ren.
* Trước yêu cầu của lịch sử nhân dân ta lúc bấy giờ phải làm gì ?
- Phải thay đổi chế độ hoặc tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp, đưa đất nước thoát khỏi bế tắc.
Như vậy cải cách là một yêu cầu khách quan tất yếu vào nửa cuối thế kỉ XIX ở nước ta.
Nửa cuối thế kỉ XIX , một số quan lại, sĩ phu đưa ra một số đề nghị cải cách..
2
Vì sao các sĩ phu quan lại đưa ra những đề nghị cải cách?
- Để giải quyết tình trạng khủng hoảng suy yếu của nền kinh tế xã hội nước ta lúc bấy giờ.
Kể tên các sĩ phu cải cách cuối thế kỉ XIX ?
Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, Quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên , tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rôma và Pari. ? đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều c?p bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công,thương nghiệp và tài chính quốc gia, ch?nh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục``
Nội dung chính các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
(1828 – 1871)
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục...
Nội dung các đề nghị cải cách trên đề cập đến
những vấn đề gì chung , đặc biệt là của
Nguyễn Trường Tộ?
Phần mộ
Nguyễn Trường Tộ an
táng tại Bùi Chu – Hưng Trung-Hưng Nguyên -Nghệ An
( Xây dựng vào 1943)
3
Những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách ?
3’
- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ cách làm của một bộ phận quan lại trong triều đình Huế.
- Hạn chế: các đề nghị cải cách mang tính rời rạc..., chưa giải quyết được mau thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Kết quả: không được thực hiện.
- Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những con người Việt Nam hiểu biết thức thời , chuẩn bị cho phong trào Duy Tân.
Tại sao các đề nghị cải cách lại có kết cục như vậy?
Do tính bảo thủ của Nhà Nguyễn
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
VUA TỰ ĐỨC
Điểm giống và khác giữa cải cách Duy tân ở Nhật và PT cải cách ở Việt Nam?
- Về thời điểm: Cuối thế kỉ XIX
- Về hoàn cảnh: Kinh tế - xã hội đất nước khó khăn.
- Về nội dung: Cơ bản giống nhau.
Khác nhau:
Từ những cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được,
hãy liên hệ với công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay:
Vì sao công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay đã và đang
thành công ?
+ Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở trong nước: Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng
+ Dảng và nhà nước chủ trương đổi mới với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh -> được nhân dân ủng hộ.
1
3
2
4
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ 1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản thời vụ sách
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Nêu những nét chính về tình hình chính trị , kinh tế
Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Tình hình kinh tế chính trị như vậy sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Pháp mưu mô thôn tính cả nước ta, triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, kinh tế xã hôi khủng hoảng nghiêm trọng =>.. mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt ( Nông dân>< Địa chủ, PK; toàn thể dân tộc>< TD Pháp). Trước tình cảnh đó , một bộ phân nhân dân do không chịu đựng nổi đã đứng lên khởi nghĩa.
BẮC NINH
TUYÊN QUANG
QUẢNG YÊN
HUẾ
GIA ĐỊNH
HÀ TIÊN
Nguyễn Thịnh (1862)
? B?c Ninh
Thổ phỉ người Trung Quốc hoành hành ở bắc Thái Nguyên
Nông Hùng Thạc (1862) ở Tuyên Quang
Tạ Văn Phụng
(1861-1865) ? ven bi?n
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866) ? Hu?
THÁI NGUYÊN
Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX
Dựa vào lược đồ và SGK: xác định tên, địa điểm các cuộc khởi nghĩa?
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
Hoàn thành bảng sau:
1862
Tuyên Quang
1861 - 1865
Huế
Em có nhận xét gì về tình hình nước ta lúc bấy giờ?
Chính trị , Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng , đời sống nhân dân khổ cực=> Đất nước khủng hoảng rối ren.
* Trước yêu cầu của lịch sử nhân dân ta lúc bấy giờ phải làm gì ?
- Phải thay đổi chế độ hoặc tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp, đưa đất nước thoát khỏi bế tắc.
Như vậy cải cách là một yêu cầu khách quan tất yếu vào nửa cuối thế kỉ XIX ở nước ta.
Nửa cuối thế kỉ XIX , một số quan lại, sĩ phu đưa ra một số đề nghị cải cách..
2
Vì sao các sĩ phu quan lại đưa ra những đề nghị cải cách?
- Để giải quyết tình trạng khủng hoảng suy yếu của nền kinh tế xã hội nước ta lúc bấy giờ.
Kể tên các sĩ phu cải cách cuối thế kỉ XIX ?
Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, Quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên , tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rôma và Pari. ? đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều c?p bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công,thương nghiệp và tài chính quốc gia, ch?nh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục``
Nội dung chính các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
(1828 – 1871)
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục...
Nội dung các đề nghị cải cách trên đề cập đến
những vấn đề gì chung , đặc biệt là của
Nguyễn Trường Tộ?
Phần mộ
Nguyễn Trường Tộ an
táng tại Bùi Chu – Hưng Trung-Hưng Nguyên -Nghệ An
( Xây dựng vào 1943)
3
Những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách ?
3’
- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ cách làm của một bộ phận quan lại trong triều đình Huế.
- Hạn chế: các đề nghị cải cách mang tính rời rạc..., chưa giải quyết được mau thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Kết quả: không được thực hiện.
- Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những con người Việt Nam hiểu biết thức thời , chuẩn bị cho phong trào Duy Tân.
Tại sao các đề nghị cải cách lại có kết cục như vậy?
Do tính bảo thủ của Nhà Nguyễn
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
VUA TỰ ĐỨC
Điểm giống và khác giữa cải cách Duy tân ở Nhật và PT cải cách ở Việt Nam?
- Về thời điểm: Cuối thế kỉ XIX
- Về hoàn cảnh: Kinh tế - xã hội đất nước khó khăn.
- Về nội dung: Cơ bản giống nhau.
Khác nhau:
Từ những cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được,
hãy liên hệ với công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay:
Vì sao công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay đã và đang
thành công ?
+ Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở trong nước: Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng
+ Dảng và nhà nước chủ trương đổi mới với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh -> được nhân dân ủng hộ.
1
3
2
4
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ 1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản thời vụ sách
Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hồng Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)