Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tuấn |
Ngày 24/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
Khởi nghĩa Hương Khê
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Tên cuộc khởi nghĩa có nhiều khác biệt song lại nổ ra cùng thời với phong trào Cần Vương?
Khởi nghĩa Yên Thế
KHỞI ĐỘNG
Câu 3:
Tên người lãnh đạo cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868)?
Thiên hoàng Minh Trị
KHỞI ĐỘNG
Câu 4:
Người ta thường gọi phong trào Duy tân cải cách tồn tại 100 ngày ở Trung Quốc với cái tên này
Bách nhật duy tân
KHỞI ĐỘNG
Những đại diện của Phong trào Duy tân ở Trung Quốc: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự (1898)
Thiên Hoàng Minh Trị, người đi đầu trong cuộc Duy Tân ở Nhật Bản (1868)
Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám - Lãnh tụ tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX
Pháp mở rộng xâm lược Nam Kì
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì với Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược ra Bắc Kì
Triều đình phong kiến mục ruỗng
Quân đội lạc hậu
Kinh tế đình trệ
Tài chính cạn kiệt
Bế quan tỏa cảng
Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân
nửa cuối thế kỉ XIX
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX
Tạ Văn Phụng (1861-1865)
Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng) (1862)
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866)
Nông Hùng Thạc (1862)
Các sĩ phu đi nhiều, biết rộng
Thực trạng đất nước
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Đinh Văn Điền
Khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Dâng 30 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để buôn bán với nước ngoài
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Viện Thương bạc
(Cơ quan ngoại giao)
Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Lộ Trạch
Trần Đình Túc
Cửa biển Trà Lí
(Hải Hậu, Nam Định)
Viện Thương bạc
Sống một đời ưu tư vận nước
Chết an phần một nấm đơn sơ
Phần mộ Nguyễn Lộ Trạch tại quê nhà (làng Kế Môn, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế)
Nguyễn Lộ Trạch: Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Phần mộ Nguyễn Trường Tộ
tại làng Bùi Chu, Hưng Trung, Hưng Nguyên-Nghệ An
Nguyễn Trường Tộ
Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ:
Về mặt kinh tế: Đề nghị phát triển công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong và ngoài nước, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá sao cho "nước giàu dân cũng giàu"....
Về mặt văn hóa - giáo dục: Đề xuất cải cách phong tục, coi trọng dân, sửa đổi nội dung giáo dục, chế độ thi cử, mở mang việc học hành, lấy quốc âm thay thế chữ Hán, lập trại tế bần...
Về mặt ngoại giao: Khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt quân sự: Khuyên triều đình cải tu võ bị, trọng võ trọng văn, ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Nguyễn Trường Tộ có thể sánh ngang với Fukuzawa Yukichi (1835-1901), người khai sáng nước Nhật khỏi u mê, tối tăm và lạc hậu.
Phố Nguyễn Trường Tộ, Quận Ba Đình, Hà Nội và Thanh Hóa
Phạm Phú Thứ
Phan Thanh Giản
Bùi Viện
KẾT CỤC
ĐỊA CHỦ
NÔNG DÂN
VIỆT NAM
TD PHÁP
Cải cách lẻ tẻ, rời rạc
Chưa giải quyết mâu thuẫn thời đại
Chưa xuất phát từ thực tế trong nước
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Trong đề bài thi Đình năm 1876 có hỏi rằng: “Nước Nhật Bản theo học các nước thái Tây mà được nên phú cường. Vậy nước ta có nên bắt chước không?”
Đáp lại thi Đình, nhất loạt các nho sĩ dự thi đều tâu rằng: “Nước Nhật Bản trước giờ vốn theo văn minh của nước Tàu mà bây giờ thay đổi thói cũ mà theo các nước thái Tây thì dẫu là có nên phú cường sau này cũng hóa ra loài mọi rợ.”
Các đồng chí: Trường Chinh (1907-1988) và Nguyễn Văn Linh (1915 - 1998), Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, những nhà kiến thiết công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Một số thành tựu đổi mới đất nước
Đại lộ Võ Nguyễn Giáp TP Thanh Hóa
Một góc Quảng trường Lam Sơn về đêm
Vincom Thanh Hóa sắp hoàn thành
Khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến
Ôn tập toàn bộ chương trình Lịch sử Việt Nam đã học, chuẩn bị kiểm tra 45’
Khởi nghĩa Hương Khê
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Tên cuộc khởi nghĩa có nhiều khác biệt song lại nổ ra cùng thời với phong trào Cần Vương?
Khởi nghĩa Yên Thế
KHỞI ĐỘNG
Câu 3:
Tên người lãnh đạo cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868)?
Thiên hoàng Minh Trị
KHỞI ĐỘNG
Câu 4:
Người ta thường gọi phong trào Duy tân cải cách tồn tại 100 ngày ở Trung Quốc với cái tên này
Bách nhật duy tân
KHỞI ĐỘNG
Những đại diện của Phong trào Duy tân ở Trung Quốc: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự (1898)
Thiên Hoàng Minh Trị, người đi đầu trong cuộc Duy Tân ở Nhật Bản (1868)
Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám - Lãnh tụ tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX
Pháp mở rộng xâm lược Nam Kì
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì với Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược ra Bắc Kì
Triều đình phong kiến mục ruỗng
Quân đội lạc hậu
Kinh tế đình trệ
Tài chính cạn kiệt
Bế quan tỏa cảng
Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân
nửa cuối thế kỉ XIX
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX
Tạ Văn Phụng (1861-1865)
Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng) (1862)
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866)
Nông Hùng Thạc (1862)
Các sĩ phu đi nhiều, biết rộng
Thực trạng đất nước
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Đinh Văn Điền
Khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Dâng 30 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để buôn bán với nước ngoài
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Viện Thương bạc
(Cơ quan ngoại giao)
Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Lộ Trạch
Trần Đình Túc
Cửa biển Trà Lí
(Hải Hậu, Nam Định)
Viện Thương bạc
Sống một đời ưu tư vận nước
Chết an phần một nấm đơn sơ
Phần mộ Nguyễn Lộ Trạch tại quê nhà (làng Kế Môn, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế)
Nguyễn Lộ Trạch: Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Phần mộ Nguyễn Trường Tộ
tại làng Bùi Chu, Hưng Trung, Hưng Nguyên-Nghệ An
Nguyễn Trường Tộ
Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ:
Về mặt kinh tế: Đề nghị phát triển công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong và ngoài nước, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá sao cho "nước giàu dân cũng giàu"....
Về mặt văn hóa - giáo dục: Đề xuất cải cách phong tục, coi trọng dân, sửa đổi nội dung giáo dục, chế độ thi cử, mở mang việc học hành, lấy quốc âm thay thế chữ Hán, lập trại tế bần...
Về mặt ngoại giao: Khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt quân sự: Khuyên triều đình cải tu võ bị, trọng võ trọng văn, ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước...
Nguyễn Trường Tộ có thể sánh ngang với Fukuzawa Yukichi (1835-1901), người khai sáng nước Nhật khỏi u mê, tối tăm và lạc hậu.
Phố Nguyễn Trường Tộ, Quận Ba Đình, Hà Nội và Thanh Hóa
Phạm Phú Thứ
Phan Thanh Giản
Bùi Viện
KẾT CỤC
ĐỊA CHỦ
NÔNG DÂN
VIỆT NAM
TD PHÁP
Cải cách lẻ tẻ, rời rạc
Chưa giải quyết mâu thuẫn thời đại
Chưa xuất phát từ thực tế trong nước
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Trong đề bài thi Đình năm 1876 có hỏi rằng: “Nước Nhật Bản theo học các nước thái Tây mà được nên phú cường. Vậy nước ta có nên bắt chước không?”
Đáp lại thi Đình, nhất loạt các nho sĩ dự thi đều tâu rằng: “Nước Nhật Bản trước giờ vốn theo văn minh của nước Tàu mà bây giờ thay đổi thói cũ mà theo các nước thái Tây thì dẫu là có nên phú cường sau này cũng hóa ra loài mọi rợ.”
Các đồng chí: Trường Chinh (1907-1988) và Nguyễn Văn Linh (1915 - 1998), Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, những nhà kiến thiết công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Một số thành tựu đổi mới đất nước
Đại lộ Võ Nguyễn Giáp TP Thanh Hóa
Một góc Quảng trường Lam Sơn về đêm
Vincom Thanh Hóa sắp hoàn thành
Khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến
Ôn tập toàn bộ chương trình Lịch sử Việt Nam đã học, chuẩn bị kiểm tra 45’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)