Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Duy Khánh |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo tới dự tiết học
Giáo viên: Trần Duy Khánh
Bài 28 :
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I, TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
A. Chính trị:
Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
B. Kinh tế:
Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
Tài chính cạn kiệt.
C. Xã hội:
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc.
=>Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Năm 1862 Nguyễn Thịnh nổi dậy tại Bắc Ninh
Tháng 9/1862 Nông Hùng Thạc nổi dậy ở Tuyên Quang
Nhóm thổ phỉ người Trung Quốc hoành hành bắc Thái Nguyên
Năm 1861 – 1865 cuộc nổi loạn Tạ Văn Phụng ở vùng ven biển
Năm 1866 khởi nghĩa binh linh và dân phu tại kinh đô Huế
=> Trào Lưu cải cách Duy Tân ra đời.
II, NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Hoàn cảnh đề nghị duy tân:
+ Tình trạng đất nước nguy khốn.
+ Lòng yêu nước thương dân
+ Mong muốn đất nước giàu mạnh có thể đối đầu kẻ thù
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Tích cực: - Nội dung các cải cách đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của xã hội ta lúc đó: Cần phải có sự thay đổi để đưa đất nước phát triển, tạo ra vận hội mới...
Gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận biết thức thời.
Hạn chế:
Chủ quan: Các cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn Nhân dân >< Thực dân Pháp
Nông dân >< Địa chủ phong kiến
Khách quan: Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong thích ứng, không chấp thuận cải cách.
=> Cải cách không thành công
Tại sao những cải cách duy tân trước đây lại thất bại mà những đổi mới của Đảng ta hiện nay lại đạt được những thành công rực rỡ ?
- Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở trong nước
Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng được nhân dân ủng hộ.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Vua Tự Đức
22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Ông sinh trong một gia đình nho học theo đạo
Thiên Chúa. Từ nhỏ ông nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không được dự thi. Năm 1860 theo giám mục Gô-chi-ê, Nguyễn Trường Tộ đã sangPháp, ở lại Pa-ri 2 năm, tranh thủ học tập, quan sát,ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây.Nhờ vậy kiến thức được mở rộng.
Năm 1863 ông về nước.
Nguyễn Trường Tộ
(1828-1871)
Hình ảnh nông dân Việt Nam thay trâu cày ruộng
Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Đông Dương xưa)
Trở về
các thầy cô giáo tới dự tiết học
Giáo viên: Trần Duy Khánh
Bài 28 :
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I, TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
A. Chính trị:
Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
B. Kinh tế:
Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
Tài chính cạn kiệt.
C. Xã hội:
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc.
=>Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Năm 1862 Nguyễn Thịnh nổi dậy tại Bắc Ninh
Tháng 9/1862 Nông Hùng Thạc nổi dậy ở Tuyên Quang
Nhóm thổ phỉ người Trung Quốc hoành hành bắc Thái Nguyên
Năm 1861 – 1865 cuộc nổi loạn Tạ Văn Phụng ở vùng ven biển
Năm 1866 khởi nghĩa binh linh và dân phu tại kinh đô Huế
=> Trào Lưu cải cách Duy Tân ra đời.
II, NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Hoàn cảnh đề nghị duy tân:
+ Tình trạng đất nước nguy khốn.
+ Lòng yêu nước thương dân
+ Mong muốn đất nước giàu mạnh có thể đối đầu kẻ thù
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Tích cực: - Nội dung các cải cách đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của xã hội ta lúc đó: Cần phải có sự thay đổi để đưa đất nước phát triển, tạo ra vận hội mới...
Gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận biết thức thời.
Hạn chế:
Chủ quan: Các cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn Nhân dân >< Thực dân Pháp
Nông dân >< Địa chủ phong kiến
Khách quan: Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong thích ứng, không chấp thuận cải cách.
=> Cải cách không thành công
Tại sao những cải cách duy tân trước đây lại thất bại mà những đổi mới của Đảng ta hiện nay lại đạt được những thành công rực rỡ ?
- Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở trong nước
Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng được nhân dân ủng hộ.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Vua Tự Đức
22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Ông sinh trong một gia đình nho học theo đạo
Thiên Chúa. Từ nhỏ ông nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không được dự thi. Năm 1860 theo giám mục Gô-chi-ê, Nguyễn Trường Tộ đã sangPháp, ở lại Pa-ri 2 năm, tranh thủ học tập, quan sát,ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây.Nhờ vậy kiến thức được mở rộng.
Năm 1863 ông về nước.
Nguyễn Trường Tộ
(1828-1871)
Hình ảnh nông dân Việt Nam thay trâu cày ruộng
Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Đông Dương xưa)
Trở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)