Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Vân |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
1. Người nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” là ai?
TÔN THẤT THUYẾT
2. Người lãnh đạo cao nhất trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
PHAN ĐÌNH PHÙNG
3. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân miền Bắc là cuộc khởi nghĩa nào?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM NHÂN VẬT, SỰ KIỆN
Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.
Bộ Binh, bộ Hộ, bộ Hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi.
Vạn Niên là Vạn Niên nào
Thành xây xương lính, hào đào máu dân.
(Ca dao lịch sử)
ĐỐI NỘI
Triều đình không tổ chức toàn dân chống giặc
Đàn áp khởi nghĩa, ngăn trở nhân dân kháng chiến
Vơ vét tiền của nhân dân để sống sa hoa và bồi thường chiến phí
2. Kinh tế
3. Xã hội
Từ ngày Tự Đức lên ngôi (1848 – 1883)
Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri.
(Ca dao lịch sử)
SƠ ĐỒ MÂU THUẪN XÃ HỘI
MÂU THUẪN
Nhân dân ta
Nông dân
Thực dân Pháp
Địa chủ
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
QUẢNG YÊN
BẮC NINH
HUẾ
Tạ Văn Phụng (1861- 1865)
Nông Hùng Thạc (1862)
Thổ phỉ người Trung Quốc
Nguyễn Thịnh (1862)
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866)
Lược đồ khởi nghĩa của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
1868
Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lí.
Xin khai hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
1872
Viện Thương bạc
Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và Trung
Đinh Văn Điền
CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
1863- 1871
Nguyễn Trường Tộ
Chấn chỉnh bộ máy quan lại; phát triển công thương nghiệp và tài chính; chỉnh đốn võ bị; mở rộng ngoại giao; cải tổ giáo dục…
1877 và 1882
Nguyễn Lộ Trạch
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí.
Nguyễn Trường Tộ
(1828-1871)
Nguyễn Trường Tộ sinh ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An, trong một gia đình theo đạo Gia tô. Thuở nhỏ, ông học chữ Nho. Năm 1860, ông có dịp cùng giám mục Gô-chi-ê qua Rô-ma và Pa-ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hóa phương Tây rồi về nước năm 1863…
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
BÀI TẬP
Theo em, những đề nghị nào sau đây có thể thực hiện ngay được?
Nội trị
Kinh tế
Giáo dục
(Nguyễn Trường Tộ)
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Giải quyết mâu thuẫn
Nhân dân ta
Nông dân
Thực dân Pháp
Địa chủ
Đánh đổ Pháp,
giành độc lập
Chia ruộng đất cho nông dân
THẢO LUẬN NHÓM
So sánh cải cách ở Việt Nam và cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản có gì giống và khác nhau?
Giống: -Thời điểm: nửa cuối thế kỉ XIX.
- Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng.
- Nội dung: Trên nhiều lĩnh vực của đất nước.
Việt Nam
Người đề xướng: quan lại sĩ phu bị triều đình cự tuyệt
Kết cục: không thực hiện được, Việt Nam lạc hậu,
khủng hoảng bị thực dân Pháp xâm lược
Nhật Bản
Người đề xướng và thực hiên:Thiên hoàng Minh Trị
Kết cục: Thực hiện được, Nhật Bản phát triển thành đế quốc hùng mạnh.
Khác nhau
Việt Nam gia nhập WTO
Trường học
Thủy điện Hòa Bình
Đại hội VI của Đảng
Điền lĩnh vực phù hợp vào bảng sau
Chính trị
Đối nội, đối ngoại lạc hậu, chính quyền mục ruỗng
Kinh tế
Đình trệ, tài chính cạn kiệt
Xã hội
Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn gay gắt, khởi nghĩa bùng nổ
Đề nghị cải cách
Nguyên nhân:
Nội dung:
Lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh
Nội trị, ngoại giao, kinh tế…
Hạn chế
Lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản
Kết cục
Triều đình Nguyễn từ chối
TÔN THẤT THUYẾT
2. Người lãnh đạo cao nhất trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
PHAN ĐÌNH PHÙNG
3. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân miền Bắc là cuộc khởi nghĩa nào?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM NHÂN VẬT, SỰ KIỆN
Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.
Bộ Binh, bộ Hộ, bộ Hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi.
Vạn Niên là Vạn Niên nào
Thành xây xương lính, hào đào máu dân.
(Ca dao lịch sử)
ĐỐI NỘI
Triều đình không tổ chức toàn dân chống giặc
Đàn áp khởi nghĩa, ngăn trở nhân dân kháng chiến
Vơ vét tiền của nhân dân để sống sa hoa và bồi thường chiến phí
2. Kinh tế
3. Xã hội
Từ ngày Tự Đức lên ngôi (1848 – 1883)
Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri.
(Ca dao lịch sử)
SƠ ĐỒ MÂU THUẪN XÃ HỘI
MÂU THUẪN
Nhân dân ta
Nông dân
Thực dân Pháp
Địa chủ
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
QUẢNG YÊN
BẮC NINH
HUẾ
Tạ Văn Phụng (1861- 1865)
Nông Hùng Thạc (1862)
Thổ phỉ người Trung Quốc
Nguyễn Thịnh (1862)
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866)
Lược đồ khởi nghĩa của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
1868
Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lí.
Xin khai hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
1872
Viện Thương bạc
Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và Trung
Đinh Văn Điền
CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
1863- 1871
Nguyễn Trường Tộ
Chấn chỉnh bộ máy quan lại; phát triển công thương nghiệp và tài chính; chỉnh đốn võ bị; mở rộng ngoại giao; cải tổ giáo dục…
1877 và 1882
Nguyễn Lộ Trạch
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí.
Nguyễn Trường Tộ
(1828-1871)
Nguyễn Trường Tộ sinh ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An, trong một gia đình theo đạo Gia tô. Thuở nhỏ, ông học chữ Nho. Năm 1860, ông có dịp cùng giám mục Gô-chi-ê qua Rô-ma và Pa-ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hóa phương Tây rồi về nước năm 1863…
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
BÀI TẬP
Theo em, những đề nghị nào sau đây có thể thực hiện ngay được?
Nội trị
Kinh tế
Giáo dục
(Nguyễn Trường Tộ)
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Giải quyết mâu thuẫn
Nhân dân ta
Nông dân
Thực dân Pháp
Địa chủ
Đánh đổ Pháp,
giành độc lập
Chia ruộng đất cho nông dân
THẢO LUẬN NHÓM
So sánh cải cách ở Việt Nam và cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản có gì giống và khác nhau?
Giống: -Thời điểm: nửa cuối thế kỉ XIX.
- Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng.
- Nội dung: Trên nhiều lĩnh vực của đất nước.
Việt Nam
Người đề xướng: quan lại sĩ phu bị triều đình cự tuyệt
Kết cục: không thực hiện được, Việt Nam lạc hậu,
khủng hoảng bị thực dân Pháp xâm lược
Nhật Bản
Người đề xướng và thực hiên:Thiên hoàng Minh Trị
Kết cục: Thực hiện được, Nhật Bản phát triển thành đế quốc hùng mạnh.
Khác nhau
Việt Nam gia nhập WTO
Trường học
Thủy điện Hòa Bình
Đại hội VI của Đảng
Điền lĩnh vực phù hợp vào bảng sau
Chính trị
Đối nội, đối ngoại lạc hậu, chính quyền mục ruỗng
Kinh tế
Đình trệ, tài chính cạn kiệt
Xã hội
Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn gay gắt, khởi nghĩa bùng nổ
Đề nghị cải cách
Nguyên nhân:
Nội dung:
Lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh
Nội trị, ngoại giao, kinh tế…
Hạn chế
Lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản
Kết cục
Triều đình Nguyễn từ chối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)