Bài 28. Tia X
Chia sẻ bởi Trần Minh Hưng |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài giảng:
W.C. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben 1901
Năm 1985, nhà bác học người Đức Rơnghen đã phát minh ra tia Rơnghen(tia x)với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
1)Tia X:
a) Cách tạo ra tia X
- Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy: Platin, Von-fram… Điện cực này gọi là đối âm cực , thường được nối với Anốt.
- Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và hiệu điện thế khoảng vài vạn Vôn.
Kết quả:
- Khi dòng tia Katot đập vào đối âm cực từ đó sẽ phát ra một bức xạ không nhìn thấy được . Bức xạ này đi xuyên qua thành thủy tinh ra ngoài và có thể làm phát quang 1 số chất hoặc làm đen kính ảnh.
- Bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X.
b) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại, nó nằm trong khoảng:
Giải thích cơ chế:
- Các electron trong Katốt được tăng tốc trong Điện trường mạnh, nên thu được động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này .
- Kết qủa của sự tương tác này là phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, hay tia X.
c)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
-Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là Khả năng đâm xuyên
- Có tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm phát quang một số chất
* Trong y học dùng để chụp điện ,chiếu điện . Trong công nghiệp để dò các lỗ hổng , các khuyết tật nằm bên trong sản phẩm đúc
Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương.
Đặc biệt ứng dụng rộng rãi trong y hoc hiện đại.
Có khả năng iôn hóa chất khí . Ứng dụng để đo liều lượng tia Rơnghen
- Có tác dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn ,dùng để chữa bệnh ung thư
2) Thuyết điện từ về ánh sáng
Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
Mối liên hệ giữa tính chất điện từ với tính chất quang của môi trường :
c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là tốc độ ánh sáng trong môi trường có hằng số điện môi
Và độ từ thẩm
3) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy được , tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất là sóng điện từ , nhưng có bước sóng khác nhau
- Ngoài ra trong sự phân rã của hạt nhân nguyên tử còn phát sóng điện từ có bước sóng cực ngắn (dưới 10 -12m) gọi là tia gamma
Thang sóng điện từ:
Tia gamma :
Tia Rơnghen:
Tia tử ngoại:
Ánh sáng nhìn thấy:
Tia hồng ngoại:
Sóng vô tuyến điện:
Thực ra không có ranh giới rõ rệt giữa các vùng tia. Vì bước sóng khác nhau nên tính chất của các tia sẽ rất khác nhau
- Tia có bước sóng càng ngắn(Gamma, X) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang các chất, khả năng iôn hóa mạnh…
- Tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tia X có bước sóng :
A. Lớn hơn tia hồng ngoại
B. Lớn hơn tia tử ngoại
C. Nhỏ hơn tia tử ngoại
D. Không thể đo được
Câu 2 : tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là :
A. Khả năng đâm xuyên
B.Làm đen kính ảnh
C.Làm phát quang một số chất
D.Hủy diệt tế bào
Với những thành công trong việc tìm ra tia X, Rơnghen là người đầu tiên trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nobel về vật lí.
Với phát minh của mình , Rơnghen đã cống hiến cho y học nhiều hơn bất cứ nhà vật lí học nào khác trong lịch sử khoa học
W.C. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben 1901
Năm 1985, nhà bác học người Đức Rơnghen đã phát minh ra tia Rơnghen(tia x)với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
1)Tia X:
a) Cách tạo ra tia X
- Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy: Platin, Von-fram… Điện cực này gọi là đối âm cực , thường được nối với Anốt.
- Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và hiệu điện thế khoảng vài vạn Vôn.
Kết quả:
- Khi dòng tia Katot đập vào đối âm cực từ đó sẽ phát ra một bức xạ không nhìn thấy được . Bức xạ này đi xuyên qua thành thủy tinh ra ngoài và có thể làm phát quang 1 số chất hoặc làm đen kính ảnh.
- Bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X.
b) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại, nó nằm trong khoảng:
Giải thích cơ chế:
- Các electron trong Katốt được tăng tốc trong Điện trường mạnh, nên thu được động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này .
- Kết qủa của sự tương tác này là phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, hay tia X.
c)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
-Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là Khả năng đâm xuyên
- Có tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm phát quang một số chất
* Trong y học dùng để chụp điện ,chiếu điện . Trong công nghiệp để dò các lỗ hổng , các khuyết tật nằm bên trong sản phẩm đúc
Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương.
Đặc biệt ứng dụng rộng rãi trong y hoc hiện đại.
Có khả năng iôn hóa chất khí . Ứng dụng để đo liều lượng tia Rơnghen
- Có tác dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn ,dùng để chữa bệnh ung thư
2) Thuyết điện từ về ánh sáng
Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
Mối liên hệ giữa tính chất điện từ với tính chất quang của môi trường :
c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là tốc độ ánh sáng trong môi trường có hằng số điện môi
Và độ từ thẩm
3) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy được , tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất là sóng điện từ , nhưng có bước sóng khác nhau
- Ngoài ra trong sự phân rã của hạt nhân nguyên tử còn phát sóng điện từ có bước sóng cực ngắn (dưới 10 -12m) gọi là tia gamma
Thang sóng điện từ:
Tia gamma :
Tia Rơnghen:
Tia tử ngoại:
Ánh sáng nhìn thấy:
Tia hồng ngoại:
Sóng vô tuyến điện:
Thực ra không có ranh giới rõ rệt giữa các vùng tia. Vì bước sóng khác nhau nên tính chất của các tia sẽ rất khác nhau
- Tia có bước sóng càng ngắn(Gamma, X) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang các chất, khả năng iôn hóa mạnh…
- Tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tia X có bước sóng :
A. Lớn hơn tia hồng ngoại
B. Lớn hơn tia tử ngoại
C. Nhỏ hơn tia tử ngoại
D. Không thể đo được
Câu 2 : tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là :
A. Khả năng đâm xuyên
B.Làm đen kính ảnh
C.Làm phát quang một số chất
D.Hủy diệt tế bào
Với những thành công trong việc tìm ra tia X, Rơnghen là người đầu tiên trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nobel về vật lí.
Với phát minh của mình , Rơnghen đã cống hiến cho y học nhiều hơn bất cứ nhà vật lí học nào khác trong lịch sử khoa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)