Bài 28. Tia X

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
HUỲNH
THỊ
THUỶ
CÂU 1 :
Quang phổ gì ?
Điều kiện phát sinh ?
CÂU 2 : Chọn câu sai
A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn.
B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. Chúng được dùng trong phép phân tích quang phổ.
C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí nhứng vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ.
D. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được,có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím .
Rơnghen
(1845 – 1923)
Nhà vật lý học người đức
1895 Phát minh ra tia Rơnghen (Tia X)
Giải thưởng Nôben 1901
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
TIA X
Catốt
Anốt
Đối âm cực
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
+
_
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
Bình thuỷ tinh .
Anốt: : bản kim loại phẳng , nối với cực (+) của nguồn.
Catốt :chỏm cầu kim loại, nối với cực (-) của nguồn.
Đối catốt : bản kim loại phẳng , có nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy (Pt, Wf ...) để chắn dòng tia âm cực,nối với cực (+) của nguồn . Đối catốt phải được làm nguội bằng dòng nước chảy trong lòng của nó.

GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Anốt
Catốt
Đối âm cực
+
_
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
Áp suất trong bình : p khoảng 10-3 (mmHg)

* Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt : khoảng vài vạn Vôn.
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Anốt
Catốt
Đối âm cực
2. Điều kiện hoạt động :
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
2. Điều kiện hoạt động :
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng khoảng từ
10-12 (m) đến 10-8 (m).
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
2. Điều kiện hoạt động :
e-
e-
e-
e-
Dòng âm cực
Tia Rơnghen
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
+
_
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
2. Điều kiện hoạt động :
Các êlectrôn trong tia catốt được tăng tốc trong điện trường mạnh, nên thu được một động năng rất lớn. Khi đến đối âm cực, chúng gặp các nguyên tử của đối âm cực, xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với các electrôn ở các lớp này. Trong sự tương tác này sẽ phát ra một sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm. Đó chính là tia Rơnghen.
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
Dòng âm cực
Tia Rơnghen
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
+
_
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
2. Điều kiện hoạt động :
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
Lưu ý :
Phần lớn động năng của electrôn biến thành nội năng làm nóng đối âm cực. Phần còn lại biến thành năng lượng của tia Rơnghen.
Tia Rơnghen
Dòng âm cực
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
2. Điều kiện hoạt động :
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
3. Tính chất và công dụng :
Tính đâm xuyên
Tác dụng lên kính ảnh
Chiếu điện , chụp điện.
Chụp điện.
Làm phát quang một số chất
Làm màn huỳnh quang
Ion hoá chất khí.
Làm máy đo liều lượng tia X.
Tác dụng sinh lý. Nó huỷ hoại các tế bào , giết vi khuẩn.
Chữa ung thư nông,gần ngoài da.
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
2. Điều kiện hoạt động :
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
3. Tính chất và công dụng :
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
2. Điều kiện hoạt động :
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
3. Tính chất và công dụng :
4. Thang sóng điện từ :
Các loại sóng điện từ với bước sóng ngắn dần có các tính chất khác nhau
102
1
10-2
10-4
10-6
10-8
10-10
10-12
4. Thang sóng điện từ :
Tiết 70 : TIA RƠNGHEN ( ROËNTGEN )
I. ỐNG RƠNGHEN :
1.Cấu tạo :
2. Điều kiện hoạt động :
2.Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
II. TIA RƠNGHEN :
1.Bản chất :
3. Tính chất và công dụng :
4. Thang sóng điện từ :
Giữa các vủng tia không có ranh giới rõ ràng. Các loại sóng điện từ với bước sóng ngắn dần có các tính chất khác nhau
Các tia có bước sóng càng ngắn ( tia gamma, tia Rơnghen ) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hoá không khí.
Đối với các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Tìm câu sai trong các câu dưới đây :
A. Tia tử ngoại có bước sóng bị thạch anh hấp thụ rất mạnh.
B. Tia X được phát ra bởi ống Rơnnghen. Bước sóng của tia X có một giới hạn dưới tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa anốt và catốt.
C. Cơ thể người là một nguồn phát ra các bức xạ hồng ngoại.
D. Tia âm cực cũng truyển thẳng, mang năng lượng gây ra phát quang, iôn hoặc không khí giống như tia X nên tia âm cực cũng là một loại sóng điện từ.
Tìm câu sai trong số các câu dưới đây.
A. Mặt trời có thể phát ra các sóng điện từ có bước sóng của tia hồng ngoại, của ánh sáng , màu lam, của tia tử ngoại.
B. Một khối sắt nung nóng đỏ vừa phát ra một số bước sóng của ánh sáng nhìn thấy vừa phát ra tia hồng ngoại.
C. Các loại tia có bước sóng càng ngắn (như tia tử ngoại, tia Rơn nghen, tia Gamma) thì có tính đâm xuyên càng mạnh càng dễ tác dụng lên kính ảnh, gây ra phát quang và iôn hoá không khí.
D. Tia âm cực đập vào tấm Vôn phram phát ra tia X. Tia X có bước sóng dài hơn bước sóng của tia từ ngoại nên truyền đi với vận tốc lớn hơn.
D sai vì : Tia X có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại nhưng cả hai loại này đều là sóng điện từ nên đều truyền đi với vận tốc ánh sáng.
A
Umin = 1241MV
B
Umin = 1241V
C
Umin = 1241kV
D
Umin = 1,24.1016V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)