Bài 28. Tia X

Chia sẻ bởi Trần Thị Bảo Ngọc | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Ch�o m?ng c�c b?n d?n nghe bu?i thuy?t trình c?a t? 2
TRU?NG THPT-L� TH? PHA
L?P 12B5-T? 2





Nguyễn Thế An
Nguyễn Thị Traâm Anh
Leâ Thaønh Duy
Tạ Hồng Hương
PhạmThịKimHường
Nguyễn Thị Hồng Huệ

Nguy?n Hoài Nam
Nguy?n Thị Ánh Ng?c
Hoàng Trung Quân
Bùi Phạm Xuân Sơn
H? Duy Tân
Dinh Kim Tuy?n
Chiếu điện, chụp điện (còn gọi là chiếu, chụp X quang) hiện nay là một công việc phổ biến trong các bệnh viện, chẩn đoán một số bệnh về tim, mạch, phổi, dạ dày, tìm các xương gãy, các mảnh kim loại găm trong người,…. Nhà vật lí người Đức Rơn-ghen người khám phá ra tia X, là người đầu tiên trong lịch sử được trao tặng giải Nô-ben về vật lí…
Tia X được khám phá khá ngẫu nhiên, vào năm 1895, trong qúa trình nghiên cứu dòng điện trong ống Cu-lít-giô, khi cho một ống tia catốt hoạt động, Rơn-ghe nhận thấy rằng; từ vỏ thủy tinh đối diện với catốt có một bức xạ được phóng ra. Búc xạ này mắt thường không nhìn thấy được nhưng lại làm đen một tấm kính ảnh. Vì chưa hiểu rõ được tia này nên ông gọi nó là tia Rơn-ghe hay tia X.
Wilhelm Conrad Röntgen
((1845 – 1923)

I.PHAÙT HIEÄN TIA X
KẾT LUẬN:
Mỗi khi một chùm tia catốt –tức là một chùm eclectron có năng lượng lớn-đặt vào một vật rắn thì vật phát tia X
Pho`ng Thi? Nghiệm Cu?a Rơn-ghen
Cathode
Anode
1/CẤU TẠO ỐNG CU-LÍT -GIƠ
Catốt
Anốt
Đối âm cực
II/ CÁCH TẠO TIA X
Catốt là 1 chõm cầu nhỏ.
Anốt là một đĩa kim loại nhỏ.
Đối âm cực là 1 tấm kim loại chụi nhiệt bằng Vonfram (hay pt) dùng để chắn dòng tia Catốt. Đối âm cực này thường được nối với Anốt.
A�p suất trong ống khoảng 10 -3 mmHg . Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt khoảng vài vạn vôn.
Ống Cu-Lít -giơ là nột ống thủy tinh bên trong là chân không bao gồm ba điện cực.
Dòng electron
Tia RƠNGHEN
Các e trong tia catốt được tăng tốc trong điện trường mạnh thu động năng rất lớn. Khi đến đối âm cực gặp các nguyên tử của đối âm cực xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân và các e ở các lớp này . Trong sự tương tác này sẽ phát ra một sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm Đó chính là tia Rơnghen .
2/CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TIA X
III/ BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
1/ Bản chất.
- Tia X là loại ống điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. Bước sóng của tia X từ 10-11 m (tia X cứng) đến 10-8 m (tia X mềm).
- Tia X không mang điện, không bị lệch trong điện trường và từ trường.
2/ Tính chất.
Có khả năng đâm xuyên mạnh.
Tia X đi xuyên qua bìa , gỗ. dễ dàng nhưng nó khó đi qua kim loại hơn. Kim loại có khối lượng lớn thì khả năng đâm xuyên của tia X càng mạnh.
[ ]Ví dụ ::Tia X đâm xuyên qua dễ dàng một tấm nhôm dày vài cm, nhưng lại bị lớp chì dày vài mm cản lại.

Tác dụng mạnh lên phim ảnh , làm ion hóa không khí.

Tác dụng làm phát quang một số chất .

Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.
Tác dụng sinh lý mạnh: hủy diệt tế bào và vi khuẩn.
3/ Công dụng.
Chuẩn đoán điều trị một số bệnh trong y học như ung thư.
Một đi không trở lại!!!???? Thế aà!!
Kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay.
Nghiên cứu cấu trúc vật rắn.
Trong công nghiệp, nó được dùng để kiểm tra chất lượng các vật đúc thì vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
=>Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ.
IV/ THANG SÓNG ĐIỆN TỪ :
- Giữa hai miền hồng ngoại và sóng vô tuyến cao tần không có ranh giới rõ rệt.

Sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sóng:

- Trong sự phân rẽ hạt nhân của một số nguyên tử có một tia được phóng ra, có tính chất tia X nhưng khả năng đâm xuyên mạnh hơn là tia gamma ( bước sóng < 10-11m ).

=> Sóng điện từ và sóng ánh sáng có tính chất tương tự nhau.

- Truyền được trong chân không với tốc độ ánh sáng.
Truyền thẳng , khúc xạ trên các mặt kim loại.


- Giao thoa và tạo được sóng dừng.


Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Sóng vô tuyến
Tia Rơnghen
Tia Gamma
Cách phát
Các nguồn sáng
Vật nóng dưới 500oC
Vật nóng trên
30000C
Máy phát vô tuyến
O�ng Rơnghen
Sự phân huỷ hạt nhân
Cách thu
Phương pháp vô tuyến
Phương pháp chụp ảnh
Phương pháp quang điện
Phương pháp nhiệt điện
Phương pháp ion hóa
C?ng c?
1/ Tia Rơnghen là :
A/ Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m.
B/ Do catốt của ống Rơnghen phát ra .
C/ Bức xạ mang điện tích
D/ Do các vật nung nóng phát ra
2/ Chọn câu sai :
A/ A�p suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3 mm Hg
B/ Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen khoảng chục ngàn vôn.
C/ Tia Rơnghen có khả năng ion hóa chất khí
D/ Tia Rơnghen giúp chữa bệnh còi xương
3/ Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng :
A/ Chụp ảnh
B/ Pin nhiệt điện .
C/ Phép phân tích quang phổ
D/ Các câu trên đều đúng
4/ Tính chất nào sau đây không phải là của tia Rơnghen :
A/ Tính đâm xuyên mạnh
B/ Tác dụng mạnh lên kính ảnh .
C/ Xuyên qua tấm chì dày vài cm
D/ Tác dụng huỷ diệt tế bào
5/ Chọn câu sai :
A/ Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng radio
B/ Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng âm
C/ Tia Rơnghen có cùng bản chất với ánh sáng
D/ Tia Rơnghen không mang điện tích
Chân thành cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe buổi thuyết trình của
tổ 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bảo Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)