Bài 28. Tia X
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hợi |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Tia Ronghen
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
1)ỐNG RƠNGHEN
-Năm 1985, nhà bác học người Đức Rơnghen đã làm thí nghiệm với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
Kết quả:
- Ông thu được những bức xạ không nhìn thấy, có tính chất xuyên qua thủy tinh, làm phát quang 1 số chất và làm đen kính ảnh.
- Những bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X.
Cấu tạo ống Katốt:
- Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy: Platin, Von-fram… Điện cực này gọi là đối âm cực AK, thường được nối với Anốt.
- Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và hiệu điện thế chừng vài trăm Vôn.
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
- Tia Rơnghen không mang điện.
- Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại, nó nằm trong khoảng:
Giải thích cơ chế:
- Các electron trong Katốt được tăng tốc trong Điện trường mạnh, nên thu được động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này .
- Kết qủa của sự tương tác này là phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, hay tia X.
Hình ảnh minh họa:
Xét các lớp electron bên trong của nguyên tử như hình
Khi có electron có động năng lớn đến va chạm
Kết qủa của sự va chạm là phát ra các bức xạ có bước sóng ngắn
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
- Khả năng đâm xuyên: Xuyên qua gỗ, giấy, bìa dễ dàng, xuyên qua kim loại khó khăn hơn, nhất là kim loại nặng.
- Dùng để chụp điện trong công nghiệp đúc kim loại và chiếu điện trong y học.
Chụp điện trong công nghiệp:
Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương.
Đặc biệt ứng dụng rộng rãi trong y hoc hện đại.
- Có tác dụng phát quang 1 số chất
- Có khả năng iôn hóa chất khí
- Có tác dụng sinh lí, diệt vi khuẩn
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được đều có chung bản chất là sóng điện từ.
- Các tính chất của chúng khác nhau chủ yếu là do bước sóng của chúng ngắn hay dài.
Thang sóng điện từ:
Tia Rơnghen:
Tia tử ngoại:
Ánh sáng nhìn thấy:
Tia hồng ngoại:
Các sóng vô tuyến:
Thực ra không có ranh giới rõ rệt giửa các vùng tia.
- Tia có bước sóng càng ngắn(Gamma, X) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang các chất, khả năng iôn hóa mạnh…
- Tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
- Cách phát và thu của chúng cũng khác nhau.
Tài liệu tham khảo
người ta từng có ý nghĩ tạo ra 1 chiếc gương có khả năng nhìn xuyên qua cơ thể như tia Rơnghen
Với những thành công trong việc tìm ra tia X, Rơnghen đã được nhận giải thưởng Nobel và được tôn vinh không chỉ ở nước Đức-quê hương ông.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
1)ỐNG RƠNGHEN
-Năm 1985, nhà bác học người Đức Rơnghen đã làm thí nghiệm với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
Kết quả:
- Ông thu được những bức xạ không nhìn thấy, có tính chất xuyên qua thủy tinh, làm phát quang 1 số chất và làm đen kính ảnh.
- Những bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X.
Cấu tạo ống Katốt:
- Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy: Platin, Von-fram… Điện cực này gọi là đối âm cực AK, thường được nối với Anốt.
- Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và hiệu điện thế chừng vài trăm Vôn.
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
- Tia Rơnghen không mang điện.
- Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại, nó nằm trong khoảng:
Giải thích cơ chế:
- Các electron trong Katốt được tăng tốc trong Điện trường mạnh, nên thu được động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này .
- Kết qủa của sự tương tác này là phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, hay tia X.
Hình ảnh minh họa:
Xét các lớp electron bên trong của nguyên tử như hình
Khi có electron có động năng lớn đến va chạm
Kết qủa của sự va chạm là phát ra các bức xạ có bước sóng ngắn
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
- Khả năng đâm xuyên: Xuyên qua gỗ, giấy, bìa dễ dàng, xuyên qua kim loại khó khăn hơn, nhất là kim loại nặng.
- Dùng để chụp điện trong công nghiệp đúc kim loại và chiếu điện trong y học.
Chụp điện trong công nghiệp:
Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương.
Đặc biệt ứng dụng rộng rãi trong y hoc hện đại.
- Có tác dụng phát quang 1 số chất
- Có khả năng iôn hóa chất khí
- Có tác dụng sinh lí, diệt vi khuẩn
NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được đều có chung bản chất là sóng điện từ.
- Các tính chất của chúng khác nhau chủ yếu là do bước sóng của chúng ngắn hay dài.
Thang sóng điện từ:
Tia Rơnghen:
Tia tử ngoại:
Ánh sáng nhìn thấy:
Tia hồng ngoại:
Các sóng vô tuyến:
Thực ra không có ranh giới rõ rệt giửa các vùng tia.
- Tia có bước sóng càng ngắn(Gamma, X) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang các chất, khả năng iôn hóa mạnh…
- Tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
- Cách phát và thu của chúng cũng khác nhau.
Tài liệu tham khảo
người ta từng có ý nghĩ tạo ra 1 chiếc gương có khả năng nhìn xuyên qua cơ thể như tia Rơnghen
Với những thành công trong việc tìm ra tia X, Rơnghen đã được nhận giải thưởng Nobel và được tôn vinh không chỉ ở nước Đức-quê hương ông.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)