Bài 28. Tia X

Chia sẻ bởi vo anh tai | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Trường thpt kontum
Kịch bản và trình bày
GIÁO VIÊN
X
Trường thpt kontum
Đừng bao giờ tìm cách nhìn thấu bên trong người bạn yêu!
Vì sao vậy?
Tôi sẽ trả lời cho các bạn trên quan điểm Vật lí học.
Nhưng, trước tiên hãy xem các bạn nắm kiến thức cũ như thế nào!
Kịch bản và trình bày
V.A.T
Kiểm tra bài cũ
1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia catốt?
A. Tia catốt rọi vào một vật cô lập, nó làm cho vật ấy tích điện âm.
B. Trong vùng không có điện từ trường, tia catốt truyền thẳng vuông góc với mặt catốt.
D. Từ trường làm lệch tia catốt theo phương vuông góc với phương từ trường và phương truyền của tia.
C. Điện trường làm lệch tia catốt theo phương ngược với chiều điện trường.
E. Tia catốt có năng lượng và xung lượng - đẩy và làm nóng các vật bị nó rọi vào.
F. Tia catốt làm đen kính ảnh, làm phát huy ánh sáng một số chất.
G. Tia catốt không mang điện nên không bị lệch đường đi trong điện trường và từ trường.
Bạn cần đọc kĩ yêu cầu của đầu bài và hãy cố gắng lên
Bạn đã lựa chọn đúng, xin chúc mừng
Bạn cần đọc kĩ yêu cầu của đầu bài và hãy cố gắng lên
Bạn cần đọc kĩ yêu cầu của đầu bài và hãy cố gắng lên
Bạn cần đọc kĩ yêu cầu của đầu bài và hãy cố gắng lên
Bạn cần đọc kĩ yêu cầu của đầu bài và hãy cố gắng lên
Bạn cần đọc kĩ yêu cầu của đầu bài và hãy cố gắng lên
2. Hãy nêu tính chất và công dụng của tia tử ngoại.
Trong y học: Chữa bệnh, tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật .
Trong công nghiệp thực phẩm: Tiệt trùng thực phẩm, nước giải khát.
Trong công nghiệp cơ khí: Tìm vết nứt, xước trên bề mặt các vật bằng kim loại.
* Tác dụng lên phim ảnh.
* Kích thích sự phát quang của nhiều chất  Đèn huỳnh quang.
* Kích thích nhiều phản ứng hoá học, tạo ra phản ứng quang hợp.
* Làm iôn hoá không khí và nhiều chất khác.
* Có tác dụng sinh học.
pa
pq
qh
i
sh
ư
Kiểm tra bài cũ
Các bạn có thấy cô gái này đáng yêu không?
Có muốn nhìn “rõ” cô ta hơn không?
Nếu các bạn hỏi tôi..
“Tôi muốn…”
Eo ơi!.!..!.. Sâu quá!
Đừng tìm cách nhìn thấu bên trong người mình yêu nhé các bạn!!!
Gì mà ghê vậy?
Làm sao thu được hình ảnh như thế này nhỉ?
I. Phát hiện tia X
BÀI
TIA X (TIA RƠN-GHEN)
Tia X được phát hiện trong trường hợp nào ?
Mỗi khi một chùm tia catôt - tức là một chùm electron có năng lượng lớn - đập vào một vật, dù vật đó là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có nguyên tử lượng tương đối lớn thì vật đó phát ra bức xạ không trông thấy nhưng lại làm đen kính ảnh, bức xạ đó gọi là tia X.
THPT KONTUM
I. Phát hiện tia X
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
1. Cấu tạo
BÀI
TIA X (TIA RƠN-GHEN)
Đối âm cực
+
-
Ca tốt
Anốt
Dòng electron
Tia Rơnghen
Ống Cơ – rúc - xơ
F
F’
BT
N
220V

Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
K
Ống Cu – lít - giơ
I. Phát hiện tia X
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu–lít-giơ
2. Hoạt động
1. Cấu tạo
BÀI
TIA X (TIA RƠN-GHEN)
F
F’
BT
N
220V

Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
Tia X
K
Ống Cu – lít – giơ hoạt động
Làm thế nào để tăng cường độ của chùm tia X ?
F
F’
BT
N
220V

Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
Tia X
K
Ống Cu – lít – giơ hoạt động
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
2. Hoạt động
1. Cấu tạo
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
Có người cho rằng tia Rơn-ghen chính là chùm hạt electron phản xạ từ Anốt. Điều đó có đúng không? Có cách nào kiểm tra được điều đó ?
1. Bản chất
BÀI
TIA X (TIA RƠN-GHEN)
+
-
Tia X đi qua điện trường
N
S
Tia X đi qua từ trường
I. Phát hiện tia X
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
2. Hoạt động
1. Cấu tạo
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
Theo em tia Rơn-ghen có bản chất như thế nào?
1. Bản chất
Tia X (tia Rơn-ghen) là sóng điện từ có bước sóng vào khoảng 10-8  10-11m.
2. Tính chất
BÀI
TIA X (TIA RƠN-GHEN)
Hãy nêu
cách chụp của từng tấm ảnh?
a
Chụp bằng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng trắng)
r
Chụp bằng tia X (tia Rơn-ghen)
Vì sao hai cách chụp với các bức xạ khác nhau đó lại cho kết quả khác nhau ?
?
Tia X khi gặp vật cản có thể xuyên qua vật cản .
Ánh sáng nhìn thấy khi gặp vật cản có thể bị hấp thụ hoặc phản xạ.
Hãy nêu
cách chụp của từng tấm ảnh?
F
F’
BT
N
220V

Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
Tia X (tia Rơn-ghen) kích thích tính phát huy ánh sáng của một số chất
Thí nghiệm này chứng tỏ tia X có tính chất gì ?
F
F’
BT
N
220V

Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
Tia X
K
+
-
Tia Rơn-ghen tác động vào không khí giữa hai bản cực của tụ điện đang tích điện
Thí nghiệm này cho thấy tia X có tính chất gì ?
Tia X làm ion hoá không khí.
BÀI
TIA X (HAY TIA RƠN-GHEN)
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
1. Bản chất
2. Tính chất
Tia Rơn-ghen có những tính chất như thế nào?
sl
đx
a. Có khả năng đâm xuyên.
b. Tia X làm đen kính ảnh ? chụp địên.

c. Tia X làm phát quang một số chất.
pq
Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn, tức là tia X càng cứng. Tia X có bước sóng càng dài thì càng mềm.
cm
d. Tia X làm ion hoá không khí, gây ra hiện tượng quang điện ngoài với tất cả các kim loại.
e. Tia X có tác dụng sinh lí.
i
BÀI
TIA X (HAY TIA RƠN-GHEN)
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
1. Bản chất
2. Tính chất
b. Tia X làm đen kính ảnh ? chụp địên.
c. Tia X làm phát quang một số chất.
Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn, tức là tia X càng cứng. Tia X có bước sóng càng dài thì càng mềm.
d. Tia X làm ion hoá không khí, gây ra hiện tượng quang điện ngoài với tất cả các kim loại
a. Có khả năng đâm xuyên
e. Tia X có tác dụng sinh lí
Hãy so sánh tính chất của tia Rơn-ghen với tính chất tia tử ngoại.
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh.
b. Tia tử ngoại kích thích tính phát huy ánh sáng của một số chất.
C. Tia tử ngoại gây ra một số phản ứng quang hoá quang hợp.
d. Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và các chất khí khác.
e. Có tác dụng sinh học.
f. Gây ra hiệu ứng quang điện ngoài với hầu hết các kim loại.
d. Tia X làm ion hoá không khí.
e. Tia X có tác dụng sinh lí
f. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài với tất cả các kim loại.
a. Tia X có khả năng đâm xuyên
b. Tia X làm đen kính ảnh.
c. Tia X làm phát huy ánh sáng một số chất.
Tia X có đầy đủ các tính chất của tia tử ngoai. Đó là một băng chứng về sự đồng nhất về bản chất giữa hai loại tia ấy.
So sánh hai loại tia: tia X và tia tử ngoại ta rút ra nhận xét gì ?
BÀI
TIA X (HAY TIA RƠN-GHEN)
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
BÀI
TIA X (HAY TIA RƠN-GHEN)
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
1. Bản chất
2. Tính chất
3. Công dụng
- Trong y học: Chiếu điện, chụp điện để chuẩn đoán bệnh.
- Trong công nghiệp: Tìm khuyết tật trong các vật đúc. bằng kim loại và trong các tinh thể.
- Trong ngành hàng không: Kiểm tra hành lí của các hành khách đi máy bay.
- Trong phòng thí nghiệm: Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.
Với những tính chất của tia X, tia X được ứng dụng như thế nào trong đời sống ?
y
c
hk
tn
BÀI
TIA X (HAY TIA RƠN-GHEN)
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
IV. Thang sóng điện từ
1. Nhìn tổng quát về sóng điện từ
+ Sóng điện từ và sóng ánh sáng có sự đồng nhất, sóng điện từ có đủ mọi tính chất của sóng ánh sáng.
+ Sóng điện từ và tia hồng ngoại có sự liên tục và đồng nhất.
+ Phổ tia tử ngoại và phổ Rơn-ghen có sự liên tục và chúng có cùng bản chất là sóng điện từ.
Sóng Hec (sóng vô tuyến), tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thôi.
Sóng điện từ, ánh sáng trông thấy, với các bức xạ mà ta đã học liên quan với nhau như thế nào ?
BÀI
TIA X (HAY TIA RƠN-GHEN)
I. Phát hiện tia x
II. Cách tạo tia RƠN – GHEN. Ống Cu – Lít - Giơ
III. Bản chất và tính chất của tia Rơn-ghen
IV. Thang sóng điện từ
1. Nhìn tổng quát về sóng điện từ
2. Thang sóng điện từ
Thang sóng điện từ là bảng sắp xếp tất cả các loại sóng điện từ theo thứ tự tần số, hoặc bước sóng.
Nhìn hình hình ảnh mô tả thang sóng điện từ, em có nhận xét gì về thang sóng điện từ ?
Kiểm tra kiến thức
1. Tia X có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. không thể đo được.
Rất đáng tiếc, bạn đã trả lời sai, cần cố gắng hơn.
Rất đáng tiếc, bạn đã trả lời sai, cần cố gắng hơn.
Rất đáng tiếc, bạn đã trả lời sai, cần cố gắng hơn.
Xin chúc mừng, bạn đã trả lời đúng
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng theo yêu cầu của các câu sau
Kiểm tra kiến thức
Rất đáng tiếc, bạn đã trả lời sai, cần cố gắng hơn.
Xin chúc mừng, bạn đã trả lời đúng
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng theo yêu cầu của các câu sau
2. Ống Cu-lít-giơ
A. chỉ hoạt động được với một nguồn hiệu điện thế xoay chiều.
B. chỉ hoạt động được với một nguồn hiệu điện thế một chiều.
D. có thể hoạt động với cả hai loại nguồn.
C. chỉ có thể hoạt động với một trong hai loại nguồn trên.
Rất đáng tiếc, bạn đã trả lời sai, cần cố gắng hơn.
Rất đáng tiếc, bạn đã trả lời sai, cần cố gắng hơn.
Trường thpt kontum
Kịch bản và trình bày
V.A.T
X
Nếu nhìn bằng tia thế giới sẽ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vo anh tai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)