Bài 28. Tia X
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1
2
3
4
Câu 1 : Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại bằng dụng cụ nào ?
Trả lời: Pin nhiệt điện
Câu 2: Nêu bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
Trả lời: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có cùng bản chất là sóng điện từ(sóng ánh sáng)
Câu 3 :Tác dụng nào sau đây được coi là tác dụng nổi bậc của tia hồng ngoại ?
Tác dụng hóa học
B. Tác dụng lên kính ảnh
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng quang điện
Câu 4 : Tia tử ngoại : Tìm phát biểu sai
A. Qua được nước và thủy tinh
B. Làm ion hóa chất khí
C. Tác dụng lên kính ảnh
D. Tác dụng sinh học
BÀI28.Tia X
(Rơn-ghen)
W.C. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben 1901
Năm 1985, nhà bác học người Đức Rơnghen đã phát minh ra tia Rơnghen(tia x)với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
NỘI DUNG BÀI MỚI
I. Phát hiện tia X
II. Cách tạo tia X
III. Bản chất và tính chất của tia X
IV. Thang sóng điện từ
Sự phát sinh tia X
Chụp điện trong công nghiệp:
Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương.
Đặc biệt ứng dụng rộng rãi trong y hoc hiện đại.
Thang sóng điện từ:
Tia gamma :
Tia X :
Tia tử ngoại:
Ánh sáng nhìn thấy:
Tia hồng ngoại:
Các sóng vô tuyến:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tia X có bước sóng :
A. Lớn hơn tia hồng ngoại
B. Lớn hơn tia tử ngoại
C. Nhỏ hơn tia tử ngoại
D. Không thể đo được
Câu 2 : tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là :
A. Khả năng đâm xuyên
B.Làm đen kính ảnh
C.Làm phát quang một số chất
D.Hủy diệt tế bào
Câu 3: Sắp xếp các sóng điện từ sau đây theo thứ tự bước sóng tăng dần: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia X.
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia X.
Tia X, tia tử ngoại và tia hồng ngoại
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X
D. Tia tử ngoại, tia X và tia hồng ngoại
Câu 4: Với f1 ,f2 ,f3 lần lượt là tần số của tia X, tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Sắp xếp tần số giảm dần.
F1 > f2> f3 B. f1 < f2 < f3
C. f2 > f1 > f3 D. f1 > f3 > f2
Câu 5: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X ?
Khả năng đâm xuyên
B. Làm đen kính ảnh
C. Làm phát quang một số chất
D. Hủy diệt tế bào`
Với những thành công trong việc tìm ra tia X, Rơnghen là người đầu tiên trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nobel về vật lí.
Với phát minh của mình , Rơnghen đã cống hiến cho y học nhiều hơn bất cứ nhà vật lí học nào khác trong lịch sử khoa học
1
2
3
4
Câu 1 : Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại bằng dụng cụ nào ?
Trả lời: Pin nhiệt điện
Câu 2: Nêu bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
Trả lời: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có cùng bản chất là sóng điện từ(sóng ánh sáng)
Câu 3 :Tác dụng nào sau đây được coi là tác dụng nổi bậc của tia hồng ngoại ?
Tác dụng hóa học
B. Tác dụng lên kính ảnh
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dụng quang điện
Câu 4 : Tia tử ngoại : Tìm phát biểu sai
A. Qua được nước và thủy tinh
B. Làm ion hóa chất khí
C. Tác dụng lên kính ảnh
D. Tác dụng sinh học
BÀI28.Tia X
(Rơn-ghen)
W.C. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben 1901
Năm 1985, nhà bác học người Đức Rơnghen đã phát minh ra tia Rơnghen(tia x)với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
NỘI DUNG BÀI MỚI
I. Phát hiện tia X
II. Cách tạo tia X
III. Bản chất và tính chất của tia X
IV. Thang sóng điện từ
Sự phát sinh tia X
Chụp điện trong công nghiệp:
Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương.
Đặc biệt ứng dụng rộng rãi trong y hoc hiện đại.
Thang sóng điện từ:
Tia gamma :
Tia X :
Tia tử ngoại:
Ánh sáng nhìn thấy:
Tia hồng ngoại:
Các sóng vô tuyến:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tia X có bước sóng :
A. Lớn hơn tia hồng ngoại
B. Lớn hơn tia tử ngoại
C. Nhỏ hơn tia tử ngoại
D. Không thể đo được
Câu 2 : tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là :
A. Khả năng đâm xuyên
B.Làm đen kính ảnh
C.Làm phát quang một số chất
D.Hủy diệt tế bào
Câu 3: Sắp xếp các sóng điện từ sau đây theo thứ tự bước sóng tăng dần: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia X.
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia X.
Tia X, tia tử ngoại và tia hồng ngoại
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X
D. Tia tử ngoại, tia X và tia hồng ngoại
Câu 4: Với f1 ,f2 ,f3 lần lượt là tần số của tia X, tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Sắp xếp tần số giảm dần.
F1 > f2> f3 B. f1 < f2 < f3
C. f2 > f1 > f3 D. f1 > f3 > f2
Câu 5: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X ?
Khả năng đâm xuyên
B. Làm đen kính ảnh
C. Làm phát quang một số chất
D. Hủy diệt tế bào`
Với những thành công trong việc tìm ra tia X, Rơnghen là người đầu tiên trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nobel về vật lí.
Với phát minh của mình , Rơnghen đã cống hiến cho y học nhiều hơn bất cứ nhà vật lí học nào khác trong lịch sử khoa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)