Bài 28. Tia X
Chia sẻ bởi Kiều My |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
1
Có bản chất là sóng điện từ.
Câu 1: Nhắc lại bản chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tính ch?t
-Tc d?ng ln phim ?nh
Kích thích s? pht quang c?a nhi?u ch?t
Kích thích nhi?u ph?n ?ng hố h?c
-Tia t? ngo?i lm ion hố khơng khí
Cĩ tc d?ng sinh h?c
- B? nu?c v thu? tinh h?p th? m?nh (tr? th?ch anh)
Câu 2. Tia tử ngoại là gì? Do nguồn nào phát ra? Nêu tính chất của tia tử ngoại?
Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (λ < 0,40 µm).
Vật có nhiệt độ cao (từ 20000C) phát ra tia tử ngoại.
2
3
Bằng cách nào chụp được những hình ảnh như vậy?
4
TIA X
BÀI 28
5
I. Phát hiện tia X
Nhà Vật Lí người Đức (1845- 1923)
Đã tìm ra tia Rơnghen (cũng gọi là tia X). Giải thưởng Nobel 1901
Bài 28: TIA X
Ai là người phát hiện ra tia X?
Khi làm thí nghiệm với ống phóng tia Catot, ông phát hiện có 1 bức xạ phát ra.Bức xạ này mắt không nhìn thấy, nhưng làm đen tấm kính ảnh được gói kín và đặt trong hộp.
I. Phát hiện tia X
Bài 28: TIA X
Thí nghiệm của Rơnghen -1895
7
I. Phát hiện tia X
Bài 28: TIA X
Bàn tay có đeo nhẫn của bà Bertha
-Rơnghen khẳng định có bức xạ phát ra, vì chưa hiểu rõ bản chất, ông đặt là TIA X (sau này còn gọi là tia Rơnghen)
Kết luận: Mỗi khi một chùm tia catôt – tức một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
8
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
Tia X được tạo ra bằng cách nào?
9
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):
Quan sát hình nêu cấu tạo của ống Coolidge
Catot K
Anot A
Ống thủy tinh rút chân không
Dây nung vonfram
10
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):
- Catốt K: bằng kim loại, hình chỏm cầu.
Ống thủy tinh chân không gồm: dây nung FF’ bằng vonfam (làm nguồn electron), và hai điện cực (catot, anot)
- Anốt A: bằng kim loại, có khối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao, và được làm nguội bằng dòng nước khi hoạt động.
11
+
Anốt
TiaX
Catốt
-
F
F’
Nước làm nguội
Minh họa hoạt động ống Culitgio
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge)
2. Hoạt động
12
+
Anốt
Catốt
-
F
Nước làm nguội
Minh họa hoạt động ống Culitgio
Các electron được tạo ra nhờ đâu?
Các electron phát ra từ dây nung FF’ được nung nóng bằng dòng điện.
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge)
2. Hoạt động
F’
Các electron chuyển động thế nào bên trong ống ?
Các electron chuyển động trong điện trường giữa catot và anot
13
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge)
2. Hoạt động
? Đặt hiệu điện thế vài ch?c kilơvôn giữa anôt và catôt, các electron phát xạ ra từ dy nung FF`, được tăng tốc trong điện trường mạnh đến đập vào anơt A làm phát ra tia X.
+
Anốt
Catốt
-
F
Nước làm nguội
F’
14
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
Tia X là sóng điện từ có bước sóng từ 10-11m đến 10-8m
2. Tính chất
a. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. (Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn)
Điều gì làm nên sự khác biệt giữa 2 bức ảnh?
Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là gì?
Ánh sáng nhìn thấy khi gặp vật cản có thể bị hấp thụ hoặc phản xạ.
Tia X khi gặp vật cản có thể xuyên qua vật cản .
Tia X cùng bản chất với tia tử ngoại, vậy bản chất của tia X là gì?
15
Tia X đi qua được các vật không trong suốt đối với ánh sáng như gỗ, giấy, các mô mềm như thịt, da..
TC1: Khả năng đâm xuyên
16
Đối với các mô cứng như kim loại, tia X khó xuyên qua hơn, kim loại có nguyên tử lượng càng lớn thì khó qua hơn.
Tia X dễ dàng xuyên qua 1 tấm nhôm dày vài xentimet, nhưng không thể xuyên qua lớp chì vài milimet
Vì sao trong các phòng chụp
X-quang, người ta thường sử dụng các tấm chắn bằng chì?
Áo chì bảo vệ khi chụp X-quang
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
17
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất.
d. Làm ion hóa không khí.
e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…
Nêu các tính chất khác của tia X.
->Dùng chữa trị ung thư nông.
-> chụp điện
-> chiếu điện
18
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất.
d. Làm ion hóa không khí.
e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…
So sánh tính chất của tia X với tia tử ngoại?
=> Tia X có đủ các tính chất của tia tử ngoại, đó là bằng chứng về sự đồng nhất bản chất giữa 2 loại tia này.
19
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất.
d. Làm ion hóa không khí.
e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…
->Dùng chữa trị ung thư nông.
-> chụp điện
-> chiếu điện
Nêu các công dụng của tia X (Chỉ rõ ứng dụng từ tính chất nào)
20
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
3. Công dụng
- Trong y học: chiếu điện, chụp điện, chuẩn đoán, chữa bệnh ung thư, diệt khuẩn…
Chụp X-quang chuẩn đoán bệnh
Tìm các vật thể lạ lọt vào cơ thể
Điều trị ung thư
-Trong công nghiệp: Tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại, tinh thể
- Trong giao thông: Kiểm tra hành lí của các hành khách đi máy bay.
1 hành khách có mang vũ khí: súng, dao
- Trong PTN: nghiên cứu thành phần, cấu trúc vật rắn
Bài 28: TIA X
Em hãy nêu các sóng hoặc bức xạ có bản chất là sóng điện từ?
Sóng điện từ và sóng ánh sáng có những điểm nào giống nhau?
Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma
Cùng lan truyền trong chân không với cùng 1 tốc độ c (c = 3.108 m/s )
Đều có các tính chất truyền thẳng, khúc xạ, phản xạ, cũng gây giao thoa và nhiễu xạ.
Có sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng.
Tia gamma:
- Do sự phân rã hạt nhân
- Cùng bản chất với tia X (cũng là sóng điện từ, nhưng bước sóng ngắn hơn ( dưới
10-11m), khả năng đâm xuyên mạnh hơn)
Dựa vào đâu để phân biệt các sóng này?
22
Bài 28: TIA X
Dựa vào kiến thức đã học ở chương Sóng điện từ, và Sóng ánh sáng, em hãy sắp xếp các sóng hoặc các tia sau theo thứ tự bước sóng giảm dần?
Sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma, tia X
Bước sóng:
*Sóng vô tuyến: từ vài mét-> vài km
*Tia hồng ngoại: 760nm-> vài mm
*As nhìn thấy: 380nm -> 760nm
*Tia tử ngoại: vài nm -> 380nm
*Tia X: 10-11m -> 10-8 m
*Tia gamma: nhỏ hơn 10-11m
Theo bước sóng giảm dần:
Sóng vô tuyến- tia hồng ngoại- ánh sáng nhìn thấy- tia tử ngoại- tia X-tia gamma.
23
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Sóng vô tuyến
Tia hồng
ngoại
Tia tử
ngoại
Tia X
Máy phát vô tuyến
Vật nóng
dưới 5000C
Ánh sáng khả kiến
Vật nóng
trên 20000C
ống Rơnghen
Sự phân hủy
hạt nhân
Nhìn thang sóng điện từ cho nhận xét về ranh giới của chúng?
? (m)
24
Vậy: Sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng).
Các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ.
Bài 28: TIA X
IV. Thang sóng điện từ
25
So sánh khả năng đâm xuyên của tia X và tia gamma? Rút ra nhận xét gì?
Bước sóng càng ngắn, khả năng đâm xuyên càng mạnh
Chú ý: Sự khác nhau về tần số (hay bước sóng) của các loại sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau về tính chất và tác dụng của chúng.
Các tia có bước sóng càng ngắn (tia X, gamma), tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm ion hóa không khí, dễ làm phát quang 1 số chất..vv
- Các tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa.
26
Toàn bộ phổ sóng điện từ, từ sóng dài nhất tới sóng ngắn nhất đã được con người khám phá và sử dụng.
Em hãy nhắc lại một số ứng dụng đã học của các sóng trong phổ sóng điện từ.
27
Sóng vô tuyến-> Thông tin liên lạc
28
Sóng viba -> Lò viba
29
Hồng ngoại
Tử ngoại
Củng cố
Bản chất tia X: là sóng điện từ
Tính chất:
Công dụng:
Thang sóng điện từ
31
Câu 1. Tia X là
A. dòng hạt mang điện tích. B. sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
C. sóng điện từ có bước sóng dài. D. Bức xạ nhìn thấy được.
TRẮC NGHIỆM
32
Câu 2. Tính chất nào sau đây không là tính chất chung của tia X và tia tử ngoại ?
A. có khả năng đâm xuyên.
B. làm ion hóa chất khí.
C. làm phát quang một số chất.
D. có tác dụng lên kính ảnh.
TRẮC NGHIỆM
33
Câu 3. Sắp xếp Đúng thứ tự của các tia theo sự tăng dần của bước sóng trên thang sóng điện từ
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.
D. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vô tuyến
TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Chọn câu trả lời sai? Tia X:
A. Làm ion hóa không khí
B. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh
C. Là sóng điện từ có bước sóng dài
D. có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.
TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Chọn câu trả lời sai khi nói về tia X:
A.Tia X có khả năng Ion hóa không khí.
B.Tia X có thể chữa bệnh còi xương.
C.Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất
D.Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh.
TRẮC NGHIỆM
Có bản chất là sóng điện từ.
Câu 1: Nhắc lại bản chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tính ch?t
-Tc d?ng ln phim ?nh
Kích thích s? pht quang c?a nhi?u ch?t
Kích thích nhi?u ph?n ?ng hố h?c
-Tia t? ngo?i lm ion hố khơng khí
Cĩ tc d?ng sinh h?c
- B? nu?c v thu? tinh h?p th? m?nh (tr? th?ch anh)
Câu 2. Tia tử ngoại là gì? Do nguồn nào phát ra? Nêu tính chất của tia tử ngoại?
Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (λ < 0,40 µm).
Vật có nhiệt độ cao (từ 20000C) phát ra tia tử ngoại.
2
3
Bằng cách nào chụp được những hình ảnh như vậy?
4
TIA X
BÀI 28
5
I. Phát hiện tia X
Nhà Vật Lí người Đức (1845- 1923)
Đã tìm ra tia Rơnghen (cũng gọi là tia X). Giải thưởng Nobel 1901
Bài 28: TIA X
Ai là người phát hiện ra tia X?
Khi làm thí nghiệm với ống phóng tia Catot, ông phát hiện có 1 bức xạ phát ra.Bức xạ này mắt không nhìn thấy, nhưng làm đen tấm kính ảnh được gói kín và đặt trong hộp.
I. Phát hiện tia X
Bài 28: TIA X
Thí nghiệm của Rơnghen -1895
7
I. Phát hiện tia X
Bài 28: TIA X
Bàn tay có đeo nhẫn của bà Bertha
-Rơnghen khẳng định có bức xạ phát ra, vì chưa hiểu rõ bản chất, ông đặt là TIA X (sau này còn gọi là tia Rơnghen)
Kết luận: Mỗi khi một chùm tia catôt – tức một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
8
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
Tia X được tạo ra bằng cách nào?
9
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):
Quan sát hình nêu cấu tạo của ống Coolidge
Catot K
Anot A
Ống thủy tinh rút chân không
Dây nung vonfram
10
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):
- Catốt K: bằng kim loại, hình chỏm cầu.
Ống thủy tinh chân không gồm: dây nung FF’ bằng vonfam (làm nguồn electron), và hai điện cực (catot, anot)
- Anốt A: bằng kim loại, có khối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao, và được làm nguội bằng dòng nước khi hoạt động.
11
+
Anốt
TiaX
Catốt
-
F
F’
Nước làm nguội
Minh họa hoạt động ống Culitgio
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge)
2. Hoạt động
12
+
Anốt
Catốt
-
F
Nước làm nguội
Minh họa hoạt động ống Culitgio
Các electron được tạo ra nhờ đâu?
Các electron phát ra từ dây nung FF’ được nung nóng bằng dòng điện.
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge)
2. Hoạt động
F’
Các electron chuyển động thế nào bên trong ống ?
Các electron chuyển động trong điện trường giữa catot và anot
13
Bài 28: TIA X
II. Cách tạo tia X
1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge)
2. Hoạt động
? Đặt hiệu điện thế vài ch?c kilơvôn giữa anôt và catôt, các electron phát xạ ra từ dy nung FF`, được tăng tốc trong điện trường mạnh đến đập vào anơt A làm phát ra tia X.
+
Anốt
Catốt
-
F
Nước làm nguội
F’
14
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
Tia X là sóng điện từ có bước sóng từ 10-11m đến 10-8m
2. Tính chất
a. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. (Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn)
Điều gì làm nên sự khác biệt giữa 2 bức ảnh?
Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là gì?
Ánh sáng nhìn thấy khi gặp vật cản có thể bị hấp thụ hoặc phản xạ.
Tia X khi gặp vật cản có thể xuyên qua vật cản .
Tia X cùng bản chất với tia tử ngoại, vậy bản chất của tia X là gì?
15
Tia X đi qua được các vật không trong suốt đối với ánh sáng như gỗ, giấy, các mô mềm như thịt, da..
TC1: Khả năng đâm xuyên
16
Đối với các mô cứng như kim loại, tia X khó xuyên qua hơn, kim loại có nguyên tử lượng càng lớn thì khó qua hơn.
Tia X dễ dàng xuyên qua 1 tấm nhôm dày vài xentimet, nhưng không thể xuyên qua lớp chì vài milimet
Vì sao trong các phòng chụp
X-quang, người ta thường sử dụng các tấm chắn bằng chì?
Áo chì bảo vệ khi chụp X-quang
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
17
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất.
d. Làm ion hóa không khí.
e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…
Nêu các tính chất khác của tia X.
->Dùng chữa trị ung thư nông.
-> chụp điện
-> chiếu điện
18
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất.
d. Làm ion hóa không khí.
e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…
So sánh tính chất của tia X với tia tử ngoại?
=> Tia X có đủ các tính chất của tia tử ngoại, đó là bằng chứng về sự đồng nhất bản chất giữa 2 loại tia này.
19
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
2. Tính chất
a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất.
d. Làm ion hóa không khí.
e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…
->Dùng chữa trị ung thư nông.
-> chụp điện
-> chiếu điện
Nêu các công dụng của tia X (Chỉ rõ ứng dụng từ tính chất nào)
20
Bài 28: TIA X
III. Bản chất và tính chất của tia X
3. Công dụng
- Trong y học: chiếu điện, chụp điện, chuẩn đoán, chữa bệnh ung thư, diệt khuẩn…
Chụp X-quang chuẩn đoán bệnh
Tìm các vật thể lạ lọt vào cơ thể
Điều trị ung thư
-Trong công nghiệp: Tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại, tinh thể
- Trong giao thông: Kiểm tra hành lí của các hành khách đi máy bay.
1 hành khách có mang vũ khí: súng, dao
- Trong PTN: nghiên cứu thành phần, cấu trúc vật rắn
Bài 28: TIA X
Em hãy nêu các sóng hoặc bức xạ có bản chất là sóng điện từ?
Sóng điện từ và sóng ánh sáng có những điểm nào giống nhau?
Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma
Cùng lan truyền trong chân không với cùng 1 tốc độ c (c = 3.108 m/s )
Đều có các tính chất truyền thẳng, khúc xạ, phản xạ, cũng gây giao thoa và nhiễu xạ.
Có sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng.
Tia gamma:
- Do sự phân rã hạt nhân
- Cùng bản chất với tia X (cũng là sóng điện từ, nhưng bước sóng ngắn hơn ( dưới
10-11m), khả năng đâm xuyên mạnh hơn)
Dựa vào đâu để phân biệt các sóng này?
22
Bài 28: TIA X
Dựa vào kiến thức đã học ở chương Sóng điện từ, và Sóng ánh sáng, em hãy sắp xếp các sóng hoặc các tia sau theo thứ tự bước sóng giảm dần?
Sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma, tia X
Bước sóng:
*Sóng vô tuyến: từ vài mét-> vài km
*Tia hồng ngoại: 760nm-> vài mm
*As nhìn thấy: 380nm -> 760nm
*Tia tử ngoại: vài nm -> 380nm
*Tia X: 10-11m -> 10-8 m
*Tia gamma: nhỏ hơn 10-11m
Theo bước sóng giảm dần:
Sóng vô tuyến- tia hồng ngoại- ánh sáng nhìn thấy- tia tử ngoại- tia X-tia gamma.
23
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Sóng vô tuyến
Tia hồng
ngoại
Tia tử
ngoại
Tia X
Máy phát vô tuyến
Vật nóng
dưới 5000C
Ánh sáng khả kiến
Vật nóng
trên 20000C
ống Rơnghen
Sự phân hủy
hạt nhân
Nhìn thang sóng điện từ cho nhận xét về ranh giới của chúng?
? (m)
24
Vậy: Sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng).
Các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ.
Bài 28: TIA X
IV. Thang sóng điện từ
25
So sánh khả năng đâm xuyên của tia X và tia gamma? Rút ra nhận xét gì?
Bước sóng càng ngắn, khả năng đâm xuyên càng mạnh
Chú ý: Sự khác nhau về tần số (hay bước sóng) của các loại sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau về tính chất và tác dụng của chúng.
Các tia có bước sóng càng ngắn (tia X, gamma), tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm ion hóa không khí, dễ làm phát quang 1 số chất..vv
- Các tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa.
26
Toàn bộ phổ sóng điện từ, từ sóng dài nhất tới sóng ngắn nhất đã được con người khám phá và sử dụng.
Em hãy nhắc lại một số ứng dụng đã học của các sóng trong phổ sóng điện từ.
27
Sóng vô tuyến-> Thông tin liên lạc
28
Sóng viba -> Lò viba
29
Hồng ngoại
Tử ngoại
Củng cố
Bản chất tia X: là sóng điện từ
Tính chất:
Công dụng:
Thang sóng điện từ
31
Câu 1. Tia X là
A. dòng hạt mang điện tích. B. sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
C. sóng điện từ có bước sóng dài. D. Bức xạ nhìn thấy được.
TRẮC NGHIỆM
32
Câu 2. Tính chất nào sau đây không là tính chất chung của tia X và tia tử ngoại ?
A. có khả năng đâm xuyên.
B. làm ion hóa chất khí.
C. làm phát quang một số chất.
D. có tác dụng lên kính ảnh.
TRẮC NGHIỆM
33
Câu 3. Sắp xếp Đúng thứ tự của các tia theo sự tăng dần của bước sóng trên thang sóng điện từ
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.
D. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vô tuyến
TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Chọn câu trả lời sai? Tia X:
A. Làm ion hóa không khí
B. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh
C. Là sóng điện từ có bước sóng dài
D. có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.
TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Chọn câu trả lời sai khi nói về tia X:
A.Tia X có khả năng Ion hóa không khí.
B.Tia X có thể chữa bệnh còi xương.
C.Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất
D.Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh.
TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều My
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)