Bài 28. Tia X
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Hình ảnh này được chụp bằng cách nào ?
TIA X
I. PHÁT HIỆN TIA X:
Mỗi khi một chùm tia catôt - tức là một chùm electron có năng lượng lớn - đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn như: Platin hay Vonfram thì vật đó phát ra bức xạ không trông thấy gọi là tia X hay tia Rơn- ghen.
TIA X
Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen đã làm thí nghiệm cho dòng tia catot đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (Platin, Vonfram …)
Kết quả: Ông thu được những bức xạ không nhìn thấy, có tính chất xuyên qua thủy tinh, làm phát quang 1 số chất và làm đen phim ảnh. Những bức xạ này được gọi là tia Rơnghen hay tia X.
Roentgen (1845 - 1923),
nhà Vật Lý người Đức, người đoạt giải Nobel Vật Lý đầu tiên
Đối âm cực
+
-
Ca tốt
Anốt
Dòng electron
Tia Rơnghen
II. CÁCH TẠO TIA X :
Ống Cu-lít-giơ
+ Cấu tạo
+ Hoạt động
F
F’
BT
N
220V
Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
Tia X
K
Ống Cu-lít-giơ
* Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất
* Tia X làm in on hóa không khí
* Tia X có tác dụng sinh lý mạnh: diệt khuẩn, diệt tế bào …
* Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
* Tia X có khả năng đâm xuyên. Tia X có bước sóng càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng lớn .
* Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh
1. Bản chất :
Tia X ( Tia Rơn- ghen ) là bức xạ điện từ có bước sóng từ 10-11m đến 10-8 m( ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại )
2. Tính chất :
Hãy quan sát hai bức ảnh sau và nêu cách chụp của từng tấm ảnh.
Chụp bằng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng trắng)
Chụp bằng tia X (tia Rơn-ghen)
Vì sao hai các chụp với các bức xạ khác nhau đó lại cho kết quả khác nhau ?
?
a.Tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh.
b. Tia tử ngoại kích thích tính phát huy ánh sáng của một số chất.
C. Tia tử ngoại gây ra một số phản ứng quang hoá quang hợp.
d. Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và các chất khí khác.
e. Có tác dụng sinh học.
f. Gây ra hiệu ứng quang điện ngoài với hầu hết các kim loại.
d. Tia X làm ion hoá không khí.
e. Tia X có tác dụng sinh lí
f. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài với tất cả các kim loại.
a. Tia X có khả năng đâm xuyên
b. Tia X làm đen kính ảnh.
c. Tia X làm phát huy ánh sáng một số chất.
Tia X có đầy đủ các tính chất của tia tử ngoai. Đó là một băng chứng về sự đồng nhất về bản chất giữa hai loại tia ấy.
TIA X
Ứng dụng trong y học
Tìm những vật lạ trong cơ thể
Phát hiện bệnh bằng chụp X quang
Điều trị ung thư
Tại sao không dùng tia tử ngoại mà phải dùng tia X trong những ứng dụng này?
TIA X
Ứng dụng trong công nghiệp: Kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt trong vật bằng kim loại
Các ứng dụng khác: Kiểm tra hành lý, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn
- Trong y học: Chiếu điện, chụp điện để chuẩn đoán bệnh.
- Trong công nghiệp: Tìm khuyết tật trong các vật đúc. bằng kim loại và trong các tinh thể.
- Trong ngành hàng không: Kiểm tra hành lí của các hành khách đi máy bay.
- Trong phòng thí nghiệm: Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.
3.Công dụng:
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ :
1. Nhìn tổng quát về sóng điện từ
Sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thôi.
Ghi chú:
Tia gamma : - do sù ph©n r· h¹t nh©n.
- lµ sãng ®iÖn tõ cã bíc sãng ng¾n h¬n bíc sãng cña tia X.
λ = 0,75 µm
λ = 0,40 µm
7.5.10-7m đến 10-3m
λ = 0,40 µm đến λ = 0,75 µm
10-3m trở lên
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Tia Gama
Sóng vô tuyến
10-9 m đến 4.10-7m
10-12 m đến 10-7m
trên 10-12m
λ (µm)
Thang sóng điện từ
λ = c/f
4./ Thang sóng điện từ :
- Ta thấy : Tia Rơnghen ,tia tử ngoại ,ánh sáng nhìn thấy ,tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng điều khác nhau cơ bản giữa chúng là có bước sóng dài ngắn khác nhau .Ngòai ra còn có những sóng điện từ có bước sóng cực ngắn
( dưới 10-12 m) gọi là tia Gamma.
Tia Rơnghen
- Giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt.
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh ,dễ tác dụng lên kính ảnh ,dễ làm phát quang các chất và dễ ion hoá không khí .
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng .
Tập hợp tất cả các loại tia trên thành một bảng sắp xếp thứ tự theo bước sóng hay tần số làm thành thang sóng điện từ.
Tia Rơnghen
4./ Thang sóng điện từ :
TIA X
I. PHÁT HIỆN TIA X:
Mỗi khi một chùm tia catôt - tức là một chùm electron có năng lượng lớn - đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn như: Platin hay Vonfram thì vật đó phát ra bức xạ không trông thấy gọi là tia X hay tia Rơn- ghen.
TIA X
Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen đã làm thí nghiệm cho dòng tia catot đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (Platin, Vonfram …)
Kết quả: Ông thu được những bức xạ không nhìn thấy, có tính chất xuyên qua thủy tinh, làm phát quang 1 số chất và làm đen phim ảnh. Những bức xạ này được gọi là tia Rơnghen hay tia X.
Roentgen (1845 - 1923),
nhà Vật Lý người Đức, người đoạt giải Nobel Vật Lý đầu tiên
Đối âm cực
+
-
Ca tốt
Anốt
Dòng electron
Tia Rơnghen
II. CÁCH TẠO TIA X :
Ống Cu-lít-giơ
+ Cấu tạo
+ Hoạt động
F
F’
BT
N
220V
Nước làm nguôị
CT
A
F
F’
Tia X
K
Ống Cu-lít-giơ
* Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất
* Tia X làm in on hóa không khí
* Tia X có tác dụng sinh lý mạnh: diệt khuẩn, diệt tế bào …
* Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
* Tia X có khả năng đâm xuyên. Tia X có bước sóng càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng lớn .
* Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh
1. Bản chất :
Tia X ( Tia Rơn- ghen ) là bức xạ điện từ có bước sóng từ 10-11m đến 10-8 m( ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại )
2. Tính chất :
Hãy quan sát hai bức ảnh sau và nêu cách chụp của từng tấm ảnh.
Chụp bằng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng trắng)
Chụp bằng tia X (tia Rơn-ghen)
Vì sao hai các chụp với các bức xạ khác nhau đó lại cho kết quả khác nhau ?
?
a.Tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh.
b. Tia tử ngoại kích thích tính phát huy ánh sáng của một số chất.
C. Tia tử ngoại gây ra một số phản ứng quang hoá quang hợp.
d. Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và các chất khí khác.
e. Có tác dụng sinh học.
f. Gây ra hiệu ứng quang điện ngoài với hầu hết các kim loại.
d. Tia X làm ion hoá không khí.
e. Tia X có tác dụng sinh lí
f. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài với tất cả các kim loại.
a. Tia X có khả năng đâm xuyên
b. Tia X làm đen kính ảnh.
c. Tia X làm phát huy ánh sáng một số chất.
Tia X có đầy đủ các tính chất của tia tử ngoai. Đó là một băng chứng về sự đồng nhất về bản chất giữa hai loại tia ấy.
TIA X
Ứng dụng trong y học
Tìm những vật lạ trong cơ thể
Phát hiện bệnh bằng chụp X quang
Điều trị ung thư
Tại sao không dùng tia tử ngoại mà phải dùng tia X trong những ứng dụng này?
TIA X
Ứng dụng trong công nghiệp: Kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt trong vật bằng kim loại
Các ứng dụng khác: Kiểm tra hành lý, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn
- Trong y học: Chiếu điện, chụp điện để chuẩn đoán bệnh.
- Trong công nghiệp: Tìm khuyết tật trong các vật đúc. bằng kim loại và trong các tinh thể.
- Trong ngành hàng không: Kiểm tra hành lí của các hành khách đi máy bay.
- Trong phòng thí nghiệm: Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.
3.Công dụng:
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ :
1. Nhìn tổng quát về sóng điện từ
Sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thôi.
Ghi chú:
Tia gamma : - do sù ph©n r· h¹t nh©n.
- lµ sãng ®iÖn tõ cã bíc sãng ng¾n h¬n bíc sãng cña tia X.
λ = 0,75 µm
λ = 0,40 µm
7.5.10-7m đến 10-3m
λ = 0,40 µm đến λ = 0,75 µm
10-3m trở lên
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Tia Gama
Sóng vô tuyến
10-9 m đến 4.10-7m
10-12 m đến 10-7m
trên 10-12m
λ (µm)
Thang sóng điện từ
λ = c/f
4./ Thang sóng điện từ :
- Ta thấy : Tia Rơnghen ,tia tử ngoại ,ánh sáng nhìn thấy ,tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng điều khác nhau cơ bản giữa chúng là có bước sóng dài ngắn khác nhau .Ngòai ra còn có những sóng điện từ có bước sóng cực ngắn
( dưới 10-12 m) gọi là tia Gamma.
Tia Rơnghen
- Giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt.
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh ,dễ tác dụng lên kính ảnh ,dễ làm phát quang các chất và dễ ion hoá không khí .
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng .
Tập hợp tất cả các loại tia trên thành một bảng sắp xếp thứ tự theo bước sóng hay tần số làm thành thang sóng điện từ.
Tia Rơnghen
4./ Thang sóng điện từ :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)