Bài 28. Tia X

Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Tú | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Tia nào phản ứng mạnh với kính ảnh để ta thu được những hình ảnh này?
Con người có thể tạo ra tia này được không? Bản chất và tính chất của nó như thế nào?
Tia X
Tiết 47 - Bài 28
I. PHÁT HIỆN VỀ TIA X
I. PHÁT HIỆN VỀ TIA X
- Mỗi khi chùm tia catốt là chùm electron có năng lượng lớn đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
II. CÁCH TẠO TIA X
- Dùng ống coolidge
Em hãy nêu các bộ phận chính của ống coolidge?
Em hãy nêu cơ chế tạo ra tia X của ống coolidge?
II. CÁCH TẠO TIA X
- Dùng ống coolidge
Gồm 3 bộ phận chính
+Dây nung FF’→nguồn (e)
+Catốt K, bằng kim loại hình chỏm cầu
+anốt A bằng kim loại khối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao
II. CÁCH TẠO TIA X
- Dòng electron bay ra từ FF’ chuyển động trong điện trường mạnh giữa A, K đến đập vào A thu được tia X.
- Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và hiệu điện thế chừng vài trăm Vôn.
- Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại, nó nằm trong khoảng:
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
1. Bản chất
- Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
2. Tính chất
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
2. Tính chất
- Làm đen kính ảnh
- Làm phát quang 1 số chất
- Làm ion hóa không khí
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
2. Tính chất
- Có tác dụng sinh lí
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
3. Ứng dụng
- Trong công nghiệp
- Trong giao thông
- Trong thí nghiệm
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được đều có chung bản chất là sóng điện từ chỉ khác nhau về tần số ( hay bước sóng)
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- Toàn bộ phổ sóng điện từ đã được khám phá và sử dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)