Bài 28. Tia X

Chia sẻ bởi Lê Vân | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tia X thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12C2 -
MỪNG NGÀY 8/3
2
TIA X
BÀI 28
Ai là người phát hiện tia X?
( Ai ta..? đợi chút...)
TIẾT 48
1. Tia X được phát hiện như thế nào
- Rơn-ghen người nước Đức sinh năm (1845 – 1923)
- Năm 1895, khi cho một ống tia catốt hoạt động, Rơn-ghen nhận thấy từ vỏ thủy tinh đối diện với catốt bị đen. Mặc dù tấm thủy tinh được gói kỹ và đặt trong hộp kín.
- Ông ta nghĩ: Sở dĩ tấm kính bị đen, nguyên nhân là do một bức xạ nào đó gây ra.
- Rơn-ghen gọi loại bức xạ này là tia X.
- Vào năm 1901 ông đạt giải thưởng Nobel Vật lý
- Ngày nay, đôi khi người ta gọi đây là tia Rơn-ghen để tỏ lòng kính trọng ông.
Nhà Vật Lí người Đức (1845- 1923)
Đã tìm ra tia Rơnghen (cũng gọi là tia X). Giải thưởng Nobel 1901
Tia X được tạo ra bằng cách nào?
2. Cách tạo ra tia X
Ống Cu – lít – giơ (Coolidge):
Catot K
Anot A
Ống thủy tinh rút chân không
Dây nung vonfram
2. Cách tạo ra tia X
2. Cách tạo ra tia X
a) Dùng ống cu-lít-giơ (là ống chân không có gắn điện cực)
Bình chân không hình cầu bằng thủy tinh,
Dây FF’ bằng wolfram mục đích để đốt nóng tạo nguồn elecron.
- Catot kí hiệu K hình chõm cầu nối với cực âm của nguồn điện
- A nốt; kí hiệu A nối với cực dương của nguồn điện làm bằng platin hoặc wolfram
- Hệ thống làm mát
- Hiệu điện thế U­­ giữa A và K khoảng 20 000 V trở lên để tạo điện trường lớn.
+
A nốt (A)
Ca tốt (K)
-
F
Nước làm nguội
F’
Ống chân không
2. Cách tạo ra tia X
b) Hoạt động.
Đốt nóng sợi dây FF’
Dây FF’ nối với cuộn thứ cấp N của biến thế. Khi cho máy biến thế hoạt động thì nó sẽ nung nóng dây FF’ với nhiệt độ rất lớn;
(Cuộn thứ cấp của biến thế tạo một hiệu điện thế cao, có thể điều chỉnh được từ 10kV tới 50kV, hoặc hơn)
Khi nhiệt độ tăng => các electron chuyển động nhiệt hỗn loạn với tốc độ rất nhanh
=> có đủ động năng cần thiết bứt ra khỏi mặt kim loại làm xuất hiện các hạt tải điện tự do.
A nốt (A)
Ca tốt (K)
F
Nước làm nguội
F’
Ống chân không
2. Cách tạo ra tia X
b) Hoạt động
+
A nốt (A)
Ca tốt (K)
-
F
Nước làm nguội
F’
Các e- khi bức ra khỏi K sẽ đi đâu?
- Các e- này dưới tác dụng của lực điện trường rất lớn
=> nhận một gia tốc rất lớn => có vận tốc rất lớn trước khi va chạm vào a nốt (A)
=> có động năng rất lớn => mang theo năng lượng rất lớn, đến đập vào (A)
Ống chân không
2. Cách tạo ra tia X
b) Hoạt động;
+
A nốt (A)
Ca tốt (K)
-
F
Nước làm nguội
F’
Hiện tượng gì xảy ra nếu các e- có Wđ rất lớn đập vào (A)?
Vì e- được tăng tốc mạnh và đến đập vào anốt, xuyên sâu vào lớp vỏ nguyên tử của chất làm anốt.
=> tương tác với các e- ở các lớp trong cùng => làm phát ra sóng điện từ  có bước sóng rất ngắn gọi là bức xạ hãm hay tia  X.
Ống chân không
2. Cách tạo ra tia X
c) Kết luận
- Nếu có một chùm tia catot (tức là một chùm e- có mang năng lượng lớn) đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
- Bước sóng 10-8 – 10-11m. (bước sóng nhỏ hơn rất nhiều so với tia tử ngoại). Tia X cứng có bước sóng ngắn. Tia X mềm có bước sóng dài.

- Chú ý: trong ống tia X chỉ có một số ít e- ( dưới 1%) có tác dụng tạo thành tia X. Còn trên 99% số e- khi đập vào a nốt chỉ có tác dụng nhiệt.
Vậy tia X có bản chất và những tính chất nào?

(hi !!.. đang ở trạng thái ..căng thẳng )
3. Tính chất và ứng dụng
a. Tính chất:
+
-
Tia X
=> Không bị lệch trong điện trường.
3. Tính chất và ứng dụng
a. Tính chất:
S
N
Tia X
=> Không bị lệch trong từ trường.
3. Tính chất và ứng dụng
a. Tính chất:
- Bản chất là sóng điện từ nên không mang điện
=> Không bị lệch trong điện trường và từ trường
- Đâm xuyên mạnh tỉ lệ nghịch với kim loại nặng.
Ví dụ: dễ dàng xuyên qua giấy bìa, nhôm mỏng, nhưng lại khó xuyên qua kim loại như chì.
- Tia cứng (bước sóng nhỏ) thì đâm xuyên mạnh, tia mềm (bước sóng lớn) thì đâm xuyên yếu hơn.
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm phát quang một số chất
- Ion hóa chất khí và môi trường
- Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào
có đầy đủ tính chất của tia tử ngoại
Ồ!!! tia X có tính chất như vậy thì ứng dụng trong kỉ thuật và đời sống như thế nào
ta???
(hi hi …hấp dẫn quá)
3. Tính chất và ứng dụng
b. Ứng dụng:
- Làm đen kính ảnh => chụp điện.
Xương của em Trần Chí Kiên hs Trường tiểu học Nam Trung Yên bị gãy.
3. Tính chất và ứng dụng
b. Ứng dụng:
Ngày 27/12/2016, ông Ma Văn Nhật (54 tuổi, trú tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đi siêu âm lại ở BVĐK Bắc Kạn, kết quả siêu âm phát hiện trong ổ bụng 1 chiếc kéo chuyên dùng trong khi mổ của ngành y.
3. Tính chất và ứng dụng
b. Ứng dụng:
- Phát quang một số chất => chiếu điện
Chưa chiếu tia X
Đang chiếu tia X
3. Tính chất và ứng dụng
b. Ứng dụng:
- Kiểm tra hành lí khi đi máy bay… (đâm xuyên)
Khẩu súng được phát hiện khi rọi bằng tia X
3. Tính chất và ứng dụng
b. Ứng dụng:
- Dò tìm khuyết tật, vết nứt trong sản phẩm đúc (nhờ khả năng đâm xuyên)
3. Tính chất và ứng dụng
b. Ứng dụng:
- Chữa bệnh ung thư “nông” gần da, ngoài da (xạ trị)
- Diệt vi khuẩn nấm mốc …
- Nghiên cứu mạng tinh thể.
Xạ trị - hủy diệt tế bào ung thư
Sóng điện từ bao gồm tia X, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại… Ngoài ra, còn bức xạ nào nữa không?
(thú vị đây…!!!)
ÁNH SÁNG NHÌN THẤY
HỒNG NGOẠI
SÓNG VÔ TUYẾN
TIA TỬ NGOẠI
Tia X
TIA GAMMA
Phản ứng hạt nhân: phân rã, phóng xạ
λ
VI BA
≤ 0,01 nm
0,01 nm - 10 nm
0,01 µm – 0,38 µm
0,38 µm - 0,76 µm
0,76 µm - 1 mm
1 mm - 1 m
1 mm - 100000 km
4. Nhìn tổng quát về thang sóng điện từ
Như vậy:

Thang sóng điện từ: bao gồm các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng (hoặc tần số) tăng dần hoặc giảm dần.

- Giống nhau: có chung bản chất là sóng điện từ.

- Khác: tần số hay bước sóng => khác nhau về tính chất và tác dụng.
4. Nhìn tổng quát về thang sóng điện từ
Em có biết? Lò vi sóng là gì không
Do sóng vi ba là sóng điện từ có f dao động trùng với f của phân tử có trong chất hửu cơ của sinh vật => cộng hưởng
=> các phân tử hữu cơ hấp thụ vi sóng mạnh
=> làm rung mạnh nhiều phân tử chất hữu cơ 
=> dẫn đến phát sinh nhiệt => chín thức ăn.
- Ngoài sóng vi ba cũng có tác dụng: làm rung điện thoại di động cũng như nhiều loại máy móc khác.
Củng cố
Bản chất tia X: là sóng điện từ
Tính chất:
Công dụng:
Thang sóng điện từ:
28
Câu 1. Tia X là
A. dòng hạt mang điện tích.
B. sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
C. sóng điện từ có bước sóng dài.
D. Bức xạ nhìn thấy ñược.



TRẮC NGHIỆM
Câu 2. câu nào sai khi nói về tia X và tia tử ngoại?
A. diệt vi khuẩn
B. làm phát quang một số chất.
C. lệch trong điện trường và từ trường.
D. có tác dụng lên kính ảnh.



TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự tăng dần của bước sóng trên thang sóng điện từ
A. Tia hồng ngoại, a/s nhìn thấy, tia X, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, a/s nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, a/s nhìn thấy, tia X.
D. Tia X, tia tử ngoại, a/s nhìn thấy, sóng vô tuyến.



TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Chọn câu trả lời sai? Tia X
A. làm ion hóa không khí.
B. có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. là sóng điện từ có bước sóng dài.
D. có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.
TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Chọn câu trả lời sai khi nói về tia X:
A.Tia X có khả năng ion hóa không khí.
B.Tia X có thể chữa bệnh còi xương.
C.Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất.
D.Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh.
TRẮC NGHIỆM
Dặn dò:
Học bài và làm bài tập sách giáo khoa
Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo về dự giờ thăm lớp - Chúc các em học tốt -
BÀI HỌC KẾT THÚC
- Động năng cực đại của êlectron:
- Vận tốc và động năng cực đại của êlectron đạt được khi:
* Hướng dẫn bài tập 6 SGK trang 146
- Vận tốc cực đại:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)