Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
Bài 28

NỘI DUNGN BÁO CÁO
A. Vi sinh vật nhân sơ
I.Vi khuẩn:
1. Cầu khuẩn
2. Trực khuẩn
3. Vi khuẩn hình xoắn
II. Xạ khuẩn
III. Vi khuẩn lam
1. Cầu khuẩn
Đơn cầu khuẩn (Micrococcus flavus) Sinh sắc tố màu da cam
Đơn cầu khuẩn
(Micrococcus mucilaginosis)
Sinh sắc tố màu hồng

Song cầu khuẩn
(Diplococus)

Song cầu khuẩn viêm màng phổi (Diplococus pneumoniae)

1. Cầu khuẩn
Liên cầu khuẩn (Streptococcus)
1. Cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
(Staphylococcus aureus)

1. Cầu khuẩn
Phân đôi ở cầu khuẩn
Phân đôi ở liên cầu khuẩn
* Hình thức sinh sản ở cầu khuẩn
Nảy chồi ở cầu khuẩn
* Đặc điểm:
- Là các vi khuẩn có hình cầu
Thường không có khả năng chuyển động (không có tiên mao)
* Sinh sản: bằng cách phân đôi

* Nơi sống : Gặp trên niêm mạc, da người và động vật.
* Tác hại: - Làm hỏng thực phẩm.
- Một số có khả năng gây bệnh nhiễm trùng ở người và động vật.
* Lợi ích: - Làm sữa chua
2. Trực khuẩn
Trực khuẩn lao
(Micobacterium tuber culosis)
KT 0.3 –0.6 x 1-4 μm
Bắt màu Gram(+)
Trực khuẩn bạch hầu
(Coryrebacterium diphteriae)
Bắt màu Gram(+)
Trực khuẩn lị (Shigella)
Bắt màu Gram(-)
Trực khuẩn thương hàn
(Salmonella)
Bắt màu Gram(-)
Phân đôi ở trực khuẩn
* Đặc điểm:
Thường có hình que, hình dùi trống biến đổi từ hình que.
Có tiêm mao mọc xung quanh cơ thể
* Nơi sống:
- Có mặt trong đất, trong ruột người và động vật
- Sống hoại sinh trong thực phẩm
* Tác hại:
- Làm hỏng thực phẩm, gây ngộ độc thực phẩm
- Một số gây bệnh ở người và động vật.
* Lợi ích: Dùng làm VSV chỉ thị.
* Sinh sản: bằng cách phân đôi
3. Vi khuẩn hình xoắn
Phẩy khuẩn
Xoắn khuẩn
Đặc điểm:
- Vi khuẩn hình dấu phẩy, hình xoắn.
- Có tiêm mao mọc ở đỉnh rất di động
Nơi sống: Sống hoại sinh
Tác hại: Gây bệnh về đường ruột
II. Xạ khuẩn
Xạ khuẩn
Chuỗi bào tử
Hình dạng: Hình sợi
Nơi sống: Đất, nuớc, ký sinh trên thực vật
Tác hại: Gây một số bệnh cho cây trồng
* Hình thức sinh sản: Bằng bào tử vô tính
III. Vi khuẩn lam
Phân đôi ở vi khuẩn lam
Hình dạng: hình sợi , hình tròn, hình xoắn.
Nơi sống: ở trong nước
Có khả năng quang hợp
Sinh sản: bằng cách nảy chồi, phân đôi

B. VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Nấm men
Nấm mốc
Nấm men rượu
I. NẤM MEN
Men rượu
Sinh sản bằng bào tử hữu tính ở nấm nem

Phân đôi
Nảy chồi
Đặc điểm:
Cơ thể đơn bào hoặc tập hợp đơn bào
Hình trứng, hình quả dưa chuột, hình tròn
Nơi sống: Sống trong đất nước, trong môi trường có đường có pH thấp, trong lương thực, thực phẩm, trong đất ô nhiễm dầu mỏ.
I. Nấm men
Sinh sản: Nảy chồi , phân đôi, bằng bào tử
Tác hại:+ Gây bệnh cho người và gia súc
+ Làm hỏng thực phẩm.
Lợi ích:+ Một số làm thức ăn cho người và gia súc.
+ Làm nở bột mì
+ Sản xuất cốm bổ trẻ em, một số dược phẩm.
I. Nấm men
II. NẤM MỐC
Nấm mốc cúc
II. NẤM MỐC
Nấm mốc chổi
Bào tử túi
Bào tử áo
Bào tử tiếp hợp
II. Nấm mốc
Hình dạng: Hình sợi
Nơi sống: Trên cơ chất giàu tinh bột
Sinh sản: Phân đôi, nảy chồi, bănghf bào tử vô tính.
Tác hại: Làm hư hỏng thực phảm
Trùng đế dày
[ Add your company slogan ]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)