Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

Chia sẻ bởi Nhuan Nhuan | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
Giáo viên giảng dạy: Tạ Thị Nhuần
Môn địa lí 7
Dựa vào lược đồ đọc tên các môi trường ở châu phi?
Hình 27.2: L­îc ®å c¸c m«i tr­êng tù nhiªn Ch©u Phi
Gồm: + Môi trường xích đạo ẩm
+ 2 môi trường nhiệt đới
+ 2 môi trường hoang mạc
+ 2 môi trường ĐTHải
Tiết 31: Bài 28: THỰC HÀNH
Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi
Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên:
So sánh diện tích của các môi trường ở châu phi?
Tiết 31: Bài 28: THỰC HÀNH
Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi
Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên:
- Chiếm diện tích lớn nhất là MT nhiệt đới, nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
Hình 27.2: L­îc ®å c¸c m«i tr­êng tù nhiªn Ch©u Phi
Các môi trường tự nhiên phân bố đối xứng qua đường xích đạo
Châu phi nằm trải ra 2 bên nửa cầu, cân xứng so với đường xích đạo.
Tiết 31: Bài 28: THỰC HÀNH
Nhận xét sự phân bố các môi trường?
Giải thích vì sao các HM ở châu Phi lại ăn sát bờ biển?
- Vì khí hậu nóng, ít mưa. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh đi sát ven bờ.
Tiết 31: Bài 28: THỰC HÀNH
Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:
- Chiếm diện tích lớn nhất là MT nhiệt đới, nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
- Vì khí hậu nóng, ít mưa. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh đi sát ven bờ.
Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên:
Tiết 31: Bài 28: THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG NHÓM
+ Nhóm 1: Biểu đồ A
+ Nhóm 2: Biểu đồ B
+ Nhóm 3: Biểu đồ C
+ Nhóm 4: Biểu đồ D
- Dựa vào gợi ý SGK trang 88 hoàn thành bảng sau?
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CÁC BIỂU ĐỒ
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CÁC BIỂU ĐỒ
Cao nhất T3,T11: 250C
Thấp nhất T7: 180C
Biên độ: 70C
Cao nhất T5: 350C
Thấp nhất T1: 200C
Biên độ: 150C
Cao nhất T4: 280C
Thấp nhất T7: 200C
Biên độ: 80C
Cao nhất T2: 220C
Thấp nhất T7: 100C
Biên độ: 120C
Mưa TB:
1244 mm
Mùa mưa:
T11 T3
Mưa TB:
897 mm
Mùa mưa:
T6 T9
Mưa TB:
2592 mm
Mùa mưa:
T9 T5
Mưa TB:
506 mm
Mùa mưa:
T4 T8
- Nóng, mưa theo mùa
- Nóng, mưa theo mùa
- Nắng nóng, mưa nhiều
-Mùa hè nóng, khô
- Mùa đông ấm áp, có mưa
- Đồng cỏ, xa van
- Đồng cỏ, xa van
-Rừng rậm xanh quanh năm
-Lá cứng, cây bụi gai
- Nhiệt đới
- Nhiệt đới
- Xích đạo ẩm
- Địa TrungHải
NCN
NCB
NCN
NCN
Tiết 31: Bài 28: THỰC HÀNH
Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:
- Chiếm diện tích lớn nhất là MT nhiệt đới, nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
- Vì khí hậu nóng, ít mưa. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh đi sát ven bờ.
Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên:
Biểu đồ A: Nóng, mưa theo mùa Môi trường nhiệt đới
Biểu đồ B: Nóng, mưa theo mùa Môi trường nhiệt đới
Biểu đồ C: Nắng, nóng, mưa nhiều Xích đạo ẩm
Biểu đồ C: + Mùa hè nóng, khô
+ Mùa đông ấm áp, có mưa
 Môi trường Địa trung Hải.
Lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi
A
B
C
D
+ Môi trường XĐ ẩm ( C)
+ Môi trường Nhiệt đới (B)
+ Môi trường Nhiệt đới (A)
+ Môi trường ĐTHải (D)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tìm hiểu nền văn minh Sông Nin
Đọc bài 29 nghiên cứu và trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 92.
Bài học đến đây là kết thúc
chúc các em ngoan - học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhuan Nhuan
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)