Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Thị Lành |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1. Văn học:
Em hãy cho biết văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
* Văn học dân gian:
Tục ngữ, ca dao
Truyện nôm dài
Hò, vè
Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, …
1. Văn học:
Tục ngữ ca ngợi về con người và xã hội:
- Học ăn học nói học gói học mở.
- Đói cho sạch rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ca dao nói về tình cảm gia đình:
1. Anh em như thể chân tay,
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đành
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3. Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
1. Văn học:
Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong thời kì này?
Nguyễn Du: Truyện Kiều, …
Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước, …
Bà Huyện Thanh Quan: Qua đèo ngang, …
Cao Bá Quát: Khúc ngâm đêm lạnh, …
* Văn học bác học:
Truyện Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du)
* Văn học dân gian:
Tục ngữ, ca dao
Truyện nôm dài
Hò, vè
Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, …
1. Văn học:
Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình quí tộc, cuộc đời từng trải, gian truân, vất vả, sống gần gũi với nhân dân. Các yếu tố đó đã ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của ông, tiêu biểu là Truyện Kiều - được đánh giá là viên ngọc quí trong kho tàng văn học Việt Nam.
1. Văn học:
Văn học thời kì này phản ánh nội dung gì?
=> Phản ánh sâu sắc cuộc sống đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
* Văn nghệ dân gian:
Sân khấu, tuồng, chèo, hát dặm, hát lượn, …
* Tranh dân gian:
Dòng tranh Đông Hồ
Em hãy nêu những thành tựu nổi bật về kiến trúc của thời kì này?
Chùa Tây Phương
Thạch Thất – Hà Tây (Hà Nội)
18 vị La Hán chùa Tây Phương
Chùa Hương (Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Cửu đỉnh
Chùa Thiên Mụ nay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất của Huế.
Ngọ môn: Trước kia tại vị trí này là Nam Khuyết Đài, xây dựng đầu thời Gia Long. Trên đài này có điện Càn Nguyên, hai bên có hai cửa là Tả Đoan Môn và Hữu Đoan Môn. Đến năm Minh Mạng 14 (1833) khi triều Nguyễn tổ chức qui hoạch lại toàn bộ mặt bằng kiến trúc Hoàng thành, Nam Khuyết Đài bị giải thể hoàn toàn để lấy chỗ xây dựng Ngọ Môn. Về mặt từ nguyên, Ngọ Môn có nghĩa là chiếc cổng xây mặt về hướng Ngọ. Hướng này, theo quan niệm của địa lý phong thủy phương Đông là hướng Nam. Hướng của Ngọ Môn cũng như toàn bộ Kinh thành Huế trên thực tế là hướng càn - tốn (tây bắc - đông nam) nhưng vẫn được xem là hướng Ngọ (hướng nam).
2. Nghệ thuật:
* Văn nghệ dân gian:
Sân khấu, tuồng, chèo, hát dặm, hát lượn, …
* Tranh dân gian:
Dòng tranh Đông Hồ
* Kiến trúc:
Kiến trúc độc đáo, mài uốn cong kiểu cung đình tạo sự tôn vinh cao quí
Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng tài hoa.
Lăng Khải Định
Lăng Khải Định (còn gọi là Ứng Lăng) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế.
Lăng khởi công ngày 4 tháng 9 năm 1920 do Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá là người chỉ huy và kéo dài suốt 11 năm mới hoàn tất.
Lăng Minh Mạng
Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu lăng (do vua Thiệu Trị cho xây dựng), nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km. Lăng Minh Mạng được xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 thì hoàn thành, huy động tới mười nghìn thợ và lính.
Lăng Tự Đức
Lăng Tự Đức là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất vua Tự Đức tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân, thành phố Huế. Lúc mới xây dựng, lăng có tên là Vạn Niên Cơ, sau cuộc nổi loạn Chày Vôi, Tự Đức bèn đổi tên thành Khiêm Cung. Sau khi Tự Đức mất, lăng được đổi tên thành Khiêm Lăng.
Chùa Sắc Tứ (Ái Tử - Triệu Phong)
Do Hòa thượng Tu Pháp, tự Chí Khả khai sáng vào năm 1739 đời Vua Lê Ý Tông (năm thứ hai đời Chúa Nguyễn Phúc Khoát) với tên là chùa Tịnh Nghiệp. Đến đời Vua Gia Long, vua ban tên gọi là Tịnh Quang. Chùa được trùng tu năm Minh Mạng thứ 21 (1941). Đến năm 1972, chùa bị hỏng hoàn toàn do chiến tranh.
Dặn dò:
- Xem phần II: Giáo dục khoa học và kỷ thuật
Em hãy cho biết văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
* Văn học dân gian:
Tục ngữ, ca dao
Truyện nôm dài
Hò, vè
Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, …
1. Văn học:
Tục ngữ ca ngợi về con người và xã hội:
- Học ăn học nói học gói học mở.
- Đói cho sạch rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ca dao nói về tình cảm gia đình:
1. Anh em như thể chân tay,
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đành
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3. Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
1. Văn học:
Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong thời kì này?
Nguyễn Du: Truyện Kiều, …
Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước, …
Bà Huyện Thanh Quan: Qua đèo ngang, …
Cao Bá Quát: Khúc ngâm đêm lạnh, …
* Văn học bác học:
Truyện Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du)
* Văn học dân gian:
Tục ngữ, ca dao
Truyện nôm dài
Hò, vè
Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, …
1. Văn học:
Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình quí tộc, cuộc đời từng trải, gian truân, vất vả, sống gần gũi với nhân dân. Các yếu tố đó đã ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của ông, tiêu biểu là Truyện Kiều - được đánh giá là viên ngọc quí trong kho tàng văn học Việt Nam.
1. Văn học:
Văn học thời kì này phản ánh nội dung gì?
=> Phản ánh sâu sắc cuộc sống đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
* Văn nghệ dân gian:
Sân khấu, tuồng, chèo, hát dặm, hát lượn, …
* Tranh dân gian:
Dòng tranh Đông Hồ
Em hãy nêu những thành tựu nổi bật về kiến trúc của thời kì này?
Chùa Tây Phương
Thạch Thất – Hà Tây (Hà Nội)
18 vị La Hán chùa Tây Phương
Chùa Hương (Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Cửu đỉnh
Chùa Thiên Mụ nay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất của Huế.
Ngọ môn: Trước kia tại vị trí này là Nam Khuyết Đài, xây dựng đầu thời Gia Long. Trên đài này có điện Càn Nguyên, hai bên có hai cửa là Tả Đoan Môn và Hữu Đoan Môn. Đến năm Minh Mạng 14 (1833) khi triều Nguyễn tổ chức qui hoạch lại toàn bộ mặt bằng kiến trúc Hoàng thành, Nam Khuyết Đài bị giải thể hoàn toàn để lấy chỗ xây dựng Ngọ Môn. Về mặt từ nguyên, Ngọ Môn có nghĩa là chiếc cổng xây mặt về hướng Ngọ. Hướng này, theo quan niệm của địa lý phong thủy phương Đông là hướng Nam. Hướng của Ngọ Môn cũng như toàn bộ Kinh thành Huế trên thực tế là hướng càn - tốn (tây bắc - đông nam) nhưng vẫn được xem là hướng Ngọ (hướng nam).
2. Nghệ thuật:
* Văn nghệ dân gian:
Sân khấu, tuồng, chèo, hát dặm, hát lượn, …
* Tranh dân gian:
Dòng tranh Đông Hồ
* Kiến trúc:
Kiến trúc độc đáo, mài uốn cong kiểu cung đình tạo sự tôn vinh cao quí
Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng tài hoa.
Lăng Khải Định
Lăng Khải Định (còn gọi là Ứng Lăng) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế.
Lăng khởi công ngày 4 tháng 9 năm 1920 do Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá là người chỉ huy và kéo dài suốt 11 năm mới hoàn tất.
Lăng Minh Mạng
Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu lăng (do vua Thiệu Trị cho xây dựng), nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km. Lăng Minh Mạng được xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 thì hoàn thành, huy động tới mười nghìn thợ và lính.
Lăng Tự Đức
Lăng Tự Đức là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất vua Tự Đức tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân, thành phố Huế. Lúc mới xây dựng, lăng có tên là Vạn Niên Cơ, sau cuộc nổi loạn Chày Vôi, Tự Đức bèn đổi tên thành Khiêm Cung. Sau khi Tự Đức mất, lăng được đổi tên thành Khiêm Lăng.
Chùa Sắc Tứ (Ái Tử - Triệu Phong)
Do Hòa thượng Tu Pháp, tự Chí Khả khai sáng vào năm 1739 đời Vua Lê Ý Tông (năm thứ hai đời Chúa Nguyễn Phúc Khoát) với tên là chùa Tịnh Nghiệp. Đến đời Vua Gia Long, vua ban tên gọi là Tịnh Quang. Chùa được trùng tu năm Minh Mạng thứ 21 (1941). Đến năm 1972, chùa bị hỏng hoàn toàn do chiến tranh.
Dặn dò:
- Xem phần II: Giáo dục khoa học và kỷ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)