Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Thcs Yên Đức | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Phạm Thị Kim Nhung
Môn: Lịch sử 7
Tổ: Khoa học Xã Hội
Trường: THCS Yên Đức
Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt những nét cơ bản về chính sách chính trị, kinh tế nông nghiệp của nhà Nguyễn thế kỉ XIX?
Chính trị:
- 1815 ban hành bộ Hoàng triều hình luật (Luật Gia Long).
1831- 1832 chia đất nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
(Thừa Thiên).
- Thần phục nhà Thanh, lấy chính sách của nhà Thanh làm mẫu mực trị nước. Khước từ mọi quan hệ với phương Đông.
* Kinh tế nông nghiệp:
Đặt chế độ quân điền- nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước.
Không chú trọng sửa đắp đê điều -> Lụt lội, hạn hán triền miên.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.

Tiết 63: I. Văn học- nghệ thuật
1. Văn học
Văn học dân gian
Văn học viết
- Phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm…
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du (Truyện Kiều), Đoàn Thị Điểm ( Chinh phụ ngâm khúc), Nguyễn Gia Thiều (Cung oán ngâm khúc), thơ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát…
? Em biết gì về Nguyễn Du và Truyện Kiều?
* Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
* Nguyễn Du ( 1765- 1820), quê Nghi Xuân – Hà Tĩnh. Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
? Trong giai đoạn này nền văn học viết phát triển và có điểm mới khác biệt nào so với giai đoạn trước? ( về tác giả)
- Sự xuất hiện của những nhà thơ nữ: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà huyện Thanh Quan…
- Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.
? Sự xuất hiện của các nhà thơ nữ đã nói lên điều gì ?
- Thể hiện cuộc đấu tranh của người phụ nữ cho những quyền sống cơ bản.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
Tiết 63: I. Văn học- nghệ thuật
1. Văn học
Văn học dân gian
Văn học viết
- Phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm…
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du (Truyện Kiều), Đoàn Thị Điểm ( Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc), thơ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát…
=>Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
? Tại sao văn học viết thời kì này lại phát triển rực rỡ và đạt tới đỉnh cao như vậy ?
Đây là giai đoạn khủng hoảng
trầm trọng của chế độ phong kiến.
Là giai đoạn bão táp cách mạng, sôi động trong lịch sử.


Văn học phản ánh hiện thực, hiện thực thời kì này là cơ sở để văn học phát triển mạnh.
? Việc phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế XVIII nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hoá dân tộc ta?
- Khảng định chủ quyền dân tộc, quốc gia ta có tiếng nói và văn hoá riêng của mình.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
Tiết 63: I. Văn học- nghệ thuật
1. Văn học
2. Nghệ thuật





Nghệ thuật dân gian:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại: chèo, tuồng, quan họ, xoan, hát lượn, hát dặm, trống quân, hát lí…
? Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?
- Mang đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước.
- Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân
- Lấy cảm hứng từ bản chất lạc quan, yêu đời của người dân Việt Nam, từ truyền thống hào hùng của dân tộc: Ngô Quyền phá quân Nam Hán, Bà Trưng cưỡi voi…
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
Tiết 63: I. Văn học- nghệ thuật
1. Văn học
2. Nghệ thuật
Nghệ thuật dân gian:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại: chèo, tuồng, quan họ, xoan, hát lượn, hát dặm, trống quân, hát lí…
- Tranh dân gian: nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
Tiết 63: I. Văn học- nghệ thuật
1. Văn học
2. Nghệ thuật
Nghệ thuật dân gian:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại: chèo, tuồng, quan họ, xoan, hát lượn, hát dặm, trống quân, hát lí…
- Tranh dân gian: nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ.
Nghệ thuật tạc tượng và đúc đồng tài hoa.
- Nghệ thuật kiến trúc độc đáo.
* Luyện tập
Bài tập 1:
? Hãy sắp xếp những làn điệu dân ca sau cho phù hợp với vùng miền?
+ Làn điệu: Quan họ, hát Xoan, hát Dặm, hát Khan, hát Lượn, hát Khắp, Ca trù, Trống quân, Ca- Hò- Lự.
+ Vùng miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Phú Thọ, Nghệ- Tĩnh, Bắc Ninh, miền núi.
Trả lời:
Làn điệu
Vùng miền
Quan họ
Xoan
Dặm
Khan ( Dân tộc Tây Nguyên)
Lượn ( Dân tộc Tày)
Khắp ( Dân tộc Thái)

Ca trù, Trống quân
Ca- Hò- Lự
Bắc Ninh
Phú Thọ
Nghệ- Tĩnh



Miền núi



Miền Bắc
Miền Trung, Miền Nam

H
Ô
Đ

C
Y
Â
T
A
Ù

Ă
I
A
N
M
G
N
C
Á
Â
V
Ê
U
H
C
C
H
K
T
N
Ơ
Ư
U
H
P
N
Ô
Đ
H
N
A
R
V
N
H
G
G
N
H
Â
D
C

À

N
G
Ơ
Ư
H
U
Â
N
N
U
Y
U
D
N

O
Đ

X
H
I
Đ

N
H
T
G
Bài tập 2: Bài tập ô chữ
VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc lại bài, trả lời câu hỏi SGK/145.
- Đọc, trả lời câu hỏi: II. Giáo dục, khoa học- kĩ thuật.
- Sưu tầm một số tranh dân gian, hình ảnh về các công trình kiến trúc thế kỉ XVIII- XIX.
- Tìm hiểu về một số nhà văn, thơ và nhà khoa học thế kỉ XVIII- XIX.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Yên Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)