Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 28 - TIẾT 61:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1: Em hãy điền tên tác giả, tác phẩm của các câu thơ sau:
a. “...Thấy xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngát một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...”
.............................................................................................................
Đáp án: Sau phút chia li (Trích “Chinh phụ ngâm khúc”) của Đoàn Thị Điểm.
b. “...Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia...”
.............................................................................................................
Đáp án: “Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan.
c. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non...”
.....................................................................................................
Đáp án: “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng về giá trị nội dung của các tác phẩm văn học thế kỉ XVIII – XIX:
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
b. Đề cao giá trị của văn học và truyền thống hiếu học của dân tộc.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
Khuê Văn Các – Hà Nội
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Lăng Thiệu Trị – Huế
Lăng Khải Định – Huế
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
ý nghĩa:
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
Văn học
Nghệ thuật
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm
Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)
Sân khấu
Tuồng
- Chèo
- Dân ca
Hội họa
Tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: Chùa, Cung điện
- Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồng
Thể hiện sức sống trường tồn của các công trình văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1: Em hãy điền tên tác giả, tác phẩm của các câu thơ sau:
a. “...Thấy xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngát một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...”
.............................................................................................................
Đáp án: Sau phút chia li (Trích “Chinh phụ ngâm khúc”) của Đoàn Thị Điểm.
b. “...Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia...”
.............................................................................................................
Đáp án: “Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan.
c. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non...”
.....................................................................................................
Đáp án: “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng về giá trị nội dung của các tác phẩm văn học thế kỉ XVIII – XIX:
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
b. Đề cao giá trị của văn học và truyền thống hiếu học của dân tộc.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
Khuê Văn Các – Hà Nội
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Lăng Thiệu Trị – Huế
Lăng Khải Định – Huế
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
ý nghĩa:
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
Văn học
Nghệ thuật
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm
Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)
Sân khấu
Tuồng
- Chèo
- Dân ca
Hội họa
Tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: Chùa, Cung điện
- Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồng
Thể hiện sức sống trường tồn của các công trình văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)