Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Những nguyên nhân dẫn đến đời sống cực khổ của nhân dân ta
? Tóm tắt những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nữa đầu thế kỉ XIX
TIẾT: 62
BÀI 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỮA ĐẦU
THẾ KỈ XIX
I/VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ VĂN HỌC
a/ Văn học dân gian
1. VĂN HỌC
Văn học dân gian
Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, …
b. Văn học bác học
- Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan
* Nội dung:
- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.
- Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
2. NGHỆ THUẬT
a. Văn nghệ dân gian
- Phaùt trieån phong phuù: Saân khaáu tuoàng cheøo, daân ca, lí, daëm …
b. Tranh dân gian
- Haøng loaït tranh daân gian xuaát hieän nhö: Ñaùnh vaät, chaên traâu thoåi saùo, baø Trieäu… noåi tieáng nhaát laø doøng tranh Ñoâng Hoà
Đặc điểm của tranh dân gian
- Mang đậm tính dân tộc.
- Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân.
I.3. KIẾN TRÚC
Chùa Tây Phương ở Hà Tây
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Cửu đỉnh
Điện Thái Hòa
Lăng Gia Long
Lăng Minh Mạng
3. KIẾN TRÚC
- Kiến trúc độc đáo.
- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa.
THẢO LUẬN
Em hãy nêu những nét đặc sắc trong văn học-nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX?
NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, xuất hiện nhiều ca dao, tục ngữ.
- Văn học Nôm phát triển đến đỉnh cao. Xuất hiện nhiều truyện Nôm khuyết danh.
- Tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du ra đời.
- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.
- Văn học Việt Nam thời kì này đã phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.
- Tuồng, chèo, dân ca các miền nở rộ.
- Văn nghệ dân gian và tranh dân gian phát triển rất phong phú, thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc.
- Có 18 vị tổ ở chùa Tây Phương và 9 đỉnh đồng ở Huế.
- Nhiều công trình kiến trúc về cung điện, chùa chiền nổi tiếng.
Hướng dẫn tự học
Làm các bài tập lịch sử.
Học và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Tìm hiểu trước nội dung bài mới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
? Những nguyên nhân dẫn đến đời sống cực khổ của nhân dân ta
? Tóm tắt những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nữa đầu thế kỉ XIX
TIẾT: 62
BÀI 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỮA ĐẦU
THẾ KỈ XIX
I/VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ VĂN HỌC
a/ Văn học dân gian
1. VĂN HỌC
Văn học dân gian
Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, …
b. Văn học bác học
- Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan
* Nội dung:
- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.
- Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
2. NGHỆ THUẬT
a. Văn nghệ dân gian
- Phaùt trieån phong phuù: Saân khaáu tuoàng cheøo, daân ca, lí, daëm …
b. Tranh dân gian
- Haøng loaït tranh daân gian xuaát hieän nhö: Ñaùnh vaät, chaên traâu thoåi saùo, baø Trieäu… noåi tieáng nhaát laø doøng tranh Ñoâng Hoà
Đặc điểm của tranh dân gian
- Mang đậm tính dân tộc.
- Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân.
I.3. KIẾN TRÚC
Chùa Tây Phương ở Hà Tây
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Cửu đỉnh
Điện Thái Hòa
Lăng Gia Long
Lăng Minh Mạng
3. KIẾN TRÚC
- Kiến trúc độc đáo.
- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa.
THẢO LUẬN
Em hãy nêu những nét đặc sắc trong văn học-nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX?
NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, xuất hiện nhiều ca dao, tục ngữ.
- Văn học Nôm phát triển đến đỉnh cao. Xuất hiện nhiều truyện Nôm khuyết danh.
- Tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du ra đời.
- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.
- Văn học Việt Nam thời kì này đã phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.
- Tuồng, chèo, dân ca các miền nở rộ.
- Văn nghệ dân gian và tranh dân gian phát triển rất phong phú, thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc.
- Có 18 vị tổ ở chùa Tây Phương và 9 đỉnh đồng ở Huế.
- Nhiều công trình kiến trúc về cung điện, chùa chiền nổi tiếng.
Hướng dẫn tự học
Làm các bài tập lịch sử.
Học và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Tìm hiểu trước nội dung bài mới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)