Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hịên:
Trịnh Thị Thanh Huyền
Kiểm tra bài cũ
Những hình ảnh nào thuộc văn hoá dân tộc thế kỉ thứ XVIII - nửa đầu thế kỉ thứ XIX ?
1
2
3
4
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chiếu lập học - chấn chỉnh học tập, thi cử
Mở trường công đến tận làng xã.
Đưa chữ Nôm vào thi cử.
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chiếu lập học - chấn chỉnh học tập, thi cử
Mở trường công đến tận làng xã.
Đưa chữ Nôm vào thi cử.
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
? Có bước phát triển, tiến bộ.
"Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc"
(Quang Trung)
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chiếu lập học - chấn chỉnh học tập, thi cử
Mở trường công đến tận làng xã.
Đưa chữ Nôm vào thi cử.
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
? Có bước phát triển, tiến bộ.
b. Thời Nguyễn:
Tài liệu học tập, nội dung thi cử không thay đổi.
Quốc tử giám đặt ở Huế.
Thành lập "Tứ dịch quán".
? Có sự sa sút.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
? Hãy thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền khoa học từ thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX trong các lĩnh vực:
(Nhóm 1 + 2)
(Nhóm 3)
(Nhóm 4)
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiểu lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn (1726 - 1783), người làng Diên Hà (nay là xã Tiến Đức,huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình), 6 tuổi biết làm thơ, 17 tuổi thi đỗ giải nguyên, 26 tuổi đỗ bảng nhãn. Ông là nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII, thông tuệ trên tất cả các lĩnh vực: sử học, địa lí, triết học, chính trị. Các tác phẩm tiêu biểu: Vân Đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục.
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là con của Phan Huy ích, ở Quốc Oai - Hà Tây. Học giỏi nổi tiếng hay chữ. Chán cảnh quan trường, ông lui về quê dạy học và viết sách. Ông là nhà sử học lớn với công trình : "Lịch triều hiến chương loại chí"- đây là công trình sưu tầm tư liệu công phu và hệ thống, cung cấp một khối lượng tri thức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiều lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Vân đài loại ngữ, Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn
Trịnh Hoài Đức
Lê Quang Định
Ngô Nhân Tỉnh
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiều lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Vân đài loại ngữ, Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí.
Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn
Trịnh Hoài Đức
Lê Quang Định
Ngô Nhân Tỉnh
Lê Hữu Trác
Hải Thượng Lãn ông - Lê Hữu Trác (1720 - 1792)- là nhà y học nổi tiếng ở thế kỉ thứ XVIII. Quê ở làng Liêu Xá (nay thuộc tỉnh Hải Dương). Thời thế rối ren, ông bỏ về quê ngoại Hà Tĩnh nghiên cứu y học dân tộc. Ông là một thầy thuốc danh tiếng, một nhà văn. Ông cho rằng:
"Đạo làm thuốc là nhân thuật có nhiệm vụ giữ gìn tính mệnh cho con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc giúp người làm phận sự mà không cầu lợi, kể công".
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiều lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Vân đài loại ngữ, Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí.
Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn
Trịnh Hoài Đức
Lê Quang Định
Ngô Nhân Tỉnh
Lê Hữu Trác
? Phát triển rực rỡ.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
? Bước phát triển mới.
3. Những thành tựu về kĩ thuật:
? Phát triển rực rỡ.
Năm 1839 nhà vua đến cầu Ngự Hà (Huế) "xem thí nghiệm thuyền cơ khí". Trước đó nhà vua đã cho chế tạo chiếc thuyền chạy bằng hơi nước đầu tiên, cho xe kéo ra sông chạy thử "nhưng khi thuyền ra giữa sông thì thùng nước bị vỡ, máy không chạy nữa.lần này chế tạo lại thì máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng".
(Đại Nam thực lục)
Đồng hồ.
Kính thiên lý.
Máy xẻ gỗ bằng sức nước.
Tàu thuỷ bằng hơi nước.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
? Bước phát triển mới.
3. Những thành tựu về kĩ thuật:
"Việc là việc máy móc, phỏng theo kiểu mẫu mà làm cũng là rất khó, nay đã phỏng theo đó mà làm, cũng có chút phương pháp. Nếu không gia tâm bảo quản, cứ đem bỏ hoài ở bãi sông, để cho gió lay mưa dập, đến khi máy móc long cả ra, rồi đến han gỉ, hư hỏng lại hóa ra vô dụng."
(Đại Nam thực lục)
? Phát triển rực rỡ.
Đồng hồ.
Kính thiên lý.
Máy xẻ gỗ bằng sức nước.
Tàu thuỷ bằng hơi nước.
Có lần vua Thiệu Trị nói với Bộ Công:
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
? Có bước phát triển, tiến bộ.
b. Thời Nguyễn:
? Có sự sa sút.
2. Sử học, địa lý, y học:
? Bước phát triển mới.
3. Những thành tựu về kĩ thuật:
? Phát triển rực rỡ.
Bài tập: Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?
A - Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới của phương Tây.
B - Phản ánh sâu sắc moị mặt đời sống của nhân dân.
C - Thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
D - Nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước vượt qua nghèo nàn lạc hậu.
N G U y ễ n D u
H á t c h è o
k h u ê v ă n C á C
C h i ế u l ậ p H ọ C
L ê q u ý đ ô n
p h a n h u y c h ú
l ê h ữ u t r á c
Đ ạ i n ộ i
t à u t H u ỷ
h ồ x u â n h ư ơ n g
V
ă
n
h
o
á
d
â
n
t
ộ
c
Hướng dẫn về nhà
*Học bài, hoàn thành bài tập.
*Chuẩn bị bài ôn tập chương V và VI.
-Trả lời các câu hỏi (từ 1-4).
-Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX.
Trịnh Thị Thanh Huyền
Kiểm tra bài cũ
Những hình ảnh nào thuộc văn hoá dân tộc thế kỉ thứ XVIII - nửa đầu thế kỉ thứ XIX ?
1
2
3
4
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chiếu lập học - chấn chỉnh học tập, thi cử
Mở trường công đến tận làng xã.
Đưa chữ Nôm vào thi cử.
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chiếu lập học - chấn chỉnh học tập, thi cử
Mở trường công đến tận làng xã.
Đưa chữ Nôm vào thi cử.
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
? Có bước phát triển, tiến bộ.
"Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc"
(Quang Trung)
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chiếu lập học - chấn chỉnh học tập, thi cử
Mở trường công đến tận làng xã.
Đưa chữ Nôm vào thi cử.
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
? Có bước phát triển, tiến bộ.
b. Thời Nguyễn:
Tài liệu học tập, nội dung thi cử không thay đổi.
Quốc tử giám đặt ở Huế.
Thành lập "Tứ dịch quán".
? Có sự sa sút.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
? Hãy thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền khoa học từ thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX trong các lĩnh vực:
(Nhóm 1 + 2)
(Nhóm 3)
(Nhóm 4)
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiểu lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn (1726 - 1783), người làng Diên Hà (nay là xã Tiến Đức,huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình), 6 tuổi biết làm thơ, 17 tuổi thi đỗ giải nguyên, 26 tuổi đỗ bảng nhãn. Ông là nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII, thông tuệ trên tất cả các lĩnh vực: sử học, địa lí, triết học, chính trị. Các tác phẩm tiêu biểu: Vân Đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục.
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là con của Phan Huy ích, ở Quốc Oai - Hà Tây. Học giỏi nổi tiếng hay chữ. Chán cảnh quan trường, ông lui về quê dạy học và viết sách. Ông là nhà sử học lớn với công trình : "Lịch triều hiến chương loại chí"- đây là công trình sưu tầm tư liệu công phu và hệ thống, cung cấp một khối lượng tri thức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiều lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Vân đài loại ngữ, Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn
Trịnh Hoài Đức
Lê Quang Định
Ngô Nhân Tỉnh
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiều lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Vân đài loại ngữ, Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí.
Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn
Trịnh Hoài Đức
Lê Quang Định
Ngô Nhân Tỉnh
Lê Hữu Trác
Hải Thượng Lãn ông - Lê Hữu Trác (1720 - 1792)- là nhà y học nổi tiếng ở thế kỉ thứ XVIII. Quê ở làng Liêu Xá (nay thuộc tỉnh Hải Dương). Thời thế rối ren, ông bỏ về quê ngoại Hà Tĩnh nghiên cứu y học dân tộc. Ông là một thầy thuốc danh tiếng, một nhà văn. Ông cho rằng:
"Đạo làm thuốc là nhân thuật có nhiệm vụ giữ gìn tính mệnh cho con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc giúp người làm phận sự mà không cầu lợi, kể công".
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiều lục, Lịch triều hiến chương loại chí.
Vân đài loại ngữ, Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí.
Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
Lê Quý Đôn
Phan Huy Chú
Lê Quý Đôn
Trịnh Hoài Đức
Lê Quang Định
Ngô Nhân Tỉnh
Lê Hữu Trác
? Phát triển rực rỡ.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
? Bước phát triển mới.
3. Những thành tựu về kĩ thuật:
? Phát triển rực rỡ.
Năm 1839 nhà vua đến cầu Ngự Hà (Huế) "xem thí nghiệm thuyền cơ khí". Trước đó nhà vua đã cho chế tạo chiếc thuyền chạy bằng hơi nước đầu tiên, cho xe kéo ra sông chạy thử "nhưng khi thuyền ra giữa sông thì thùng nước bị vỡ, máy không chạy nữa.lần này chế tạo lại thì máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng".
(Đại Nam thực lục)
Đồng hồ.
Kính thiên lý.
Máy xẻ gỗ bằng sức nước.
Tàu thuỷ bằng hơi nước.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
2. Sử học, địa lý, y học:
? Bước phát triển mới.
3. Những thành tựu về kĩ thuật:
"Việc là việc máy móc, phỏng theo kiểu mẫu mà làm cũng là rất khó, nay đã phỏng theo đó mà làm, cũng có chút phương pháp. Nếu không gia tâm bảo quản, cứ đem bỏ hoài ở bãi sông, để cho gió lay mưa dập, đến khi máy móc long cả ra, rồi đến han gỉ, hư hỏng lại hóa ra vô dụng."
(Đại Nam thực lục)
? Phát triển rực rỡ.
Đồng hồ.
Kính thiên lý.
Máy xẻ gỗ bằng sức nước.
Tàu thuỷ bằng hơi nước.
Có lần vua Thiệu Trị nói với Bộ Công:
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật:
a. Thời Tây Sơn:
? Có bước phát triển, tiến bộ.
b. Thời Nguyễn:
? Có sự sa sút.
2. Sử học, địa lý, y học:
? Bước phát triển mới.
3. Những thành tựu về kĩ thuật:
? Phát triển rực rỡ.
Bài tập: Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?
A - Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới của phương Tây.
B - Phản ánh sâu sắc moị mặt đời sống của nhân dân.
C - Thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
D - Nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước vượt qua nghèo nàn lạc hậu.
N G U y ễ n D u
H á t c h è o
k h u ê v ă n C á C
C h i ế u l ậ p H ọ C
L ê q u ý đ ô n
p h a n h u y c h ú
l ê h ữ u t r á c
Đ ạ i n ộ i
t à u t H u ỷ
h ồ x u â n h ư ơ n g
V
ă
n
h
o
á
d
â
n
t
ộ
c
Hướng dẫn về nhà
*Học bài, hoàn thành bài tập.
*Chuẩn bị bài ôn tập chương V và VI.
-Trả lời các câu hỏi (từ 1-4).
-Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)