Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 28. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 61 - BÀI 28:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Em hãy nêu những nét
nổi bật của nền văn học
ở nước ta cuối thế kỉ
XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Vì sao nói Truyện Kiều là
tác phẩm tiêu biểu của văn
học chữ Nôm lúc bấy giờ?
Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công và tội ác trong xã hội phong
kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh
chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Em hãy kể thêm các
tác phẩm văn học khác?
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
- Ngoài Truyện Kiều, còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu...
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
THẢO LUẬN NHÓM:
Những tác giả, tác phẩm trên có đặc điểm gì mới?
- Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng.
- Đây là cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản, mạnh dạn lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ.
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Văn học thời kì này
có nội dung như thế nào?
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
- Ngoài Truyện Kiều, còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu...
- Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đương thời, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân
Chinh phụ ngâm khúc
Đặng Trần Côn
Dịch thơ
Đoàn Thị Điểm
Xông pha gió bãi trăng ngàn
Tên reo đầu ngựa giáo dan mặt thành
Ánh công danh trăm đường rộn rã
Những nhọc nhằn nào đã nghĩ ngơi
Nỗi lòng biết tỏ cùng ai
Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây
Khóc vì nỗi thiết tha sự thế
Ai bày trò bãi bể nương dâu
Trắng răng đến thuở bạc đầu
Tử, sinh, kinh, cụ làm mau mấy lần
Cung oán ngâm khúc
Nguyễn Gia Thiều
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Văn nghệ dân gian thời kì này bao gồm những thể loại nào?
Em hãy kể tên những làn điệu dân ca của địa phương mà em biết?
- Bắc Ninh có hát quan họ, Phú Thọ có hát xoan, Nghệ - Tĩnh có hát dặm
- Ở miền Trung: có điệu ca, hò Huế
- Ở miền núi, dân tộc Tày có hát lượn, dân tộc Thái có hát khắp, múa xòe, các dân tộc Tây Nguyên có hát khan (trường ca)
Ở quê em có những điệu hát dân gian nào?
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Tranh dân gian nổi tiếng nhất là dòng tranh nào?
- Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
Tranh Chúc tụng: Gà đàn
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Em hãy kể tên các công trình kiến trúc lớn?
- Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc, tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
Khuê Văn Các – Hà Nội
Đình làng Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Lễ tế đàn Nam Giao
Lễ tế đàn Nam Giao
Lễ tế đàn Nam Giao
Lễ tế đàn Nam Giao
Trang phục triều chính
Trang phục triều đình
Trang phục triều đình
Trang phục triều đình
Ngọ Môn - Huế
Lăng Thiệu Trị – Huế
Lăng Khải Định – Huế
Bồ Tát chuẩn đề
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Các công trình kiến trúc lớn có đắc điểm như thế nào?
- Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương (Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế...
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
ý nghĩa:
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
Văn học
Nghệ thuật
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm
Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)
Sân khấu
Tuồng
- Chèo
- Dân ca
Hội họa
Tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: Chùa, Cung điện
- Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồng
Thể hiện sức sống trường tồn của các công trình văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng về giá trị nội dung của các tác phẩm văn học thế kỉ XVIII – XIX:
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
b. Đề cao giá trị của văn học và truyền thống hiếu học của dân tộc.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
Đây là công trình kiến trúc nào ?
TR CHOI: B ?N L?CH S?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài tập 3: Điền vào ô chữ theo nội dung gợi ý
T R U Y Ệ N K I Ề U
H Ồ X U Â N H Ư Ơ N G
T R A N H Đ Ô N G H Ồ
C H Ù A T Â Y P H Ư Ơ N G
V Ă N H Ọ C C H Ữ N Ô M
C U N G Đ I Ệ N H U Ế
G I A L O N G
Đ O À N T H Ị Đ I Ể M
H U Ế
1. Nơi có cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn? (3 ô)
2. Thơ của ai có nội dung đã kích vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ? (11 ô)
3. Một ngôi chùa có kiến trúc nổi tiếng đầu thế kỉ XIX? (13 ô)
4. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” của ai? (11 ô)
5. Cuối thế kỉ XIII-nửa đầu thế kỉ XIX, loại văn học nào phát triển đến đỉnh cao? (12 ô)
6. Một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm của nước ta vào nửa đầu thế kỷ XIX là: (10 ô)
7. Tranh dân gian nổi tiếng đầu thế kỉ thứ XIX là: (11 ô)
8. Cửu đỉnh được đặt tại đâu? (11 ô)
9. Kinh đô Huế được xây dựng từ triều vua nào? (7 ô)
CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 61 - BÀI 28:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Em hãy nêu những nét
nổi bật của nền văn học
ở nước ta cuối thế kỉ
XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Vì sao nói Truyện Kiều là
tác phẩm tiêu biểu của văn
học chữ Nôm lúc bấy giờ?
Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công và tội ác trong xã hội phong
kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh
chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Em hãy kể thêm các
tác phẩm văn học khác?
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
- Ngoài Truyện Kiều, còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu...
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
THẢO LUẬN NHÓM:
Những tác giả, tác phẩm trên có đặc điểm gì mới?
- Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng.
- Đây là cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản, mạnh dạn lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ.
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Văn học thời kì này
có nội dung như thế nào?
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
- Ngoài Truyện Kiều, còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu...
- Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đương thời, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân
Chinh phụ ngâm khúc
Đặng Trần Côn
Dịch thơ
Đoàn Thị Điểm
Xông pha gió bãi trăng ngàn
Tên reo đầu ngựa giáo dan mặt thành
Ánh công danh trăm đường rộn rã
Những nhọc nhằn nào đã nghĩ ngơi
Nỗi lòng biết tỏ cùng ai
Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây
Khóc vì nỗi thiết tha sự thế
Ai bày trò bãi bể nương dâu
Trắng răng đến thuở bạc đầu
Tử, sinh, kinh, cụ làm mau mấy lần
Cung oán ngâm khúc
Nguyễn Gia Thiều
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Văn nghệ dân gian thời kì này bao gồm những thể loại nào?
Em hãy kể tên những làn điệu dân ca của địa phương mà em biết?
- Bắc Ninh có hát quan họ, Phú Thọ có hát xoan, Nghệ - Tĩnh có hát dặm
- Ở miền Trung: có điệu ca, hò Huế
- Ở miền núi, dân tộc Tày có hát lượn, dân tộc Thái có hát khắp, múa xòe, các dân tộc Tây Nguyên có hát khan (trường ca)
Ở quê em có những điệu hát dân gian nào?
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Tranh dân gian nổi tiếng nhất là dòng tranh nào?
- Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
Tranh Chúc tụng: Gà đàn
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Em hãy kể tên các công trình kiến trúc lớn?
- Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc, tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
Khuê Văn Các – Hà Nội
Đình làng Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Lễ tế đàn Nam Giao
Lễ tế đàn Nam Giao
Lễ tế đàn Nam Giao
Lễ tế đàn Nam Giao
Trang phục triều chính
Trang phục triều đình
Trang phục triều đình
Trang phục triều đình
Ngọ Môn - Huế
Lăng Thiệu Trị – Huế
Lăng Khải Định – Huế
Bồ Tát chuẩn đề
1/ Văn học:
Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...
Các công trình kiến trúc lớn có đắc điểm như thế nào?
- Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương (Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế...
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
ý nghĩa:
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
VĂN HÓA
Văn học
Nghệ thuật
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm
Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)
Sân khấu
Tuồng
- Chèo
- Dân ca
Hội họa
Tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: Chùa, Cung điện
- Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồng
Thể hiện sức sống trường tồn của các công trình văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng về giá trị nội dung của các tác phẩm văn học thế kỉ XVIII – XIX:
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
b. Đề cao giá trị của văn học và truyền thống hiếu học của dân tộc.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
Đây là công trình kiến trúc nào ?
TR CHOI: B ?N L?CH S?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài tập 3: Điền vào ô chữ theo nội dung gợi ý
T R U Y Ệ N K I Ề U
H Ồ X U Â N H Ư Ơ N G
T R A N H Đ Ô N G H Ồ
C H Ù A T Â Y P H Ư Ơ N G
V Ă N H Ọ C C H Ữ N Ô M
C U N G Đ I Ệ N H U Ế
G I A L O N G
Đ O À N T H Ị Đ I Ể M
H U Ế
1. Nơi có cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn? (3 ô)
2. Thơ của ai có nội dung đã kích vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ? (11 ô)
3. Một ngôi chùa có kiến trúc nổi tiếng đầu thế kỉ XIX? (13 ô)
4. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” của ai? (11 ô)
5. Cuối thế kỉ XIII-nửa đầu thế kỉ XIX, loại văn học nào phát triển đến đỉnh cao? (12 ô)
6. Một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm của nước ta vào nửa đầu thế kỷ XIX là: (10 ô)
7. Tranh dân gian nổi tiếng đầu thế kỉ thứ XIX là: (11 ô)
8. Cửu đỉnh được đặt tại đâu? (11 ô)
9. Kinh đô Huế được xây dựng từ triều vua nào? (7 ô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)