Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Huế | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Huế
Tổ Văn – Sử
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:Em hãy nêu tình hình nền văn học nước
ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX?
Câu 2: Nhân vật nào được xem là ông tổ
của nghành y?


C�u 1:- Văn học dân gian o? th?�? ki? XVIII - nu~a d�`u th�? ki? X I X pha?t tri�?n ru?c ro~ vo?i nhi�`u hi`nh thu?c phong phu? : tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài ti�?u l�m
- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao .
Một số tác phẩm nổi tiếng : Truyện Kiểu của Nguyễn Du ; chinh phụ ngâm , cung oán ngâm khúc , thơ của Hồ Xuân Hương , Bà Huyện Thanh Quan , Cao Bá Quát , Nguyễn Văn Siêu .
Câu 2: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

BÀI 28 - TIẾT 63:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX


II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC, KĨ THUẬT
Tiết 63. Bài 28 – II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1.Giáo dục, thi cử
- Thời Tây Sơn: Ban “chiếu lập học”, chấn chỉnh việc học tập, thi cử; đưa chữ Nôm vào việc học tập, thi cử
- Thời nhà Nguyễn nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi. Quốc Tử Giám được đặt ở Huế. Năm 1836, Minh Mạng cho lập “ Tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm
Giáo dục, thi cử nước ta thế kỉ XVIII-XIX có đặc điểm gì khác so với thời Tây Sơn?
Minh Mạng cho thành lập “ Tứ dịch quán” đã thể hiện điều gì ở ông?
Tiết 64. Bài 28 – II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
2. Sử học, địa lí, y học
Th?o lu?n nh�m
Nhóm1,2 tìm tác
phẩm, tác giả nổi
tiếng về sử học.
Nhóm 3,4 tìm tác giả
và công trình nổi
tiếng về địa lí.
Nhóm 5,6 tìm tác
phẩm, tác giả nổi
tiếng về y học.
Tiết 64. Bài 28 – II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
2. Sử học, địa lí, y học
* Sử học:
- Triều Tây Sơn có bộ “Đại Việt sử kí tiền biên”, triều Nguyễn có “Đại Nam thực lục”, Đại Nam liệt truyện...
- Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII, tác phẩm nổi tiếng: Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục
Bìa: Đại Nam thực lục
LÊ QUÝ ĐÔN
(1726-1784)
Cuộc đời: Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726,; cha là tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) giữ nhiều chức vụ ở triều Lê - Trịnh vâng theo lời cha dạy, lại được tiếp xúc với nhiều bậc hiền sĩ đại phu, nhờ đi nhiều, thấy nhiều, nghe nhiều, hiểu biết nhiều nên kiến thức Lê Quý Đôn trở nên phong phú ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Tác phẩm và công trình lớn:
-Quần thư khảo biện về triết học, lịch sử, chính trị được viết trước năm 30 tuổi.
- Vân đài loại ngữ là một loại "bách khoa thư“ đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc đối với nền khoa học Việt Nam thời phong kiến.
- Đại Việt thông sử (Lê triều thông sử) viết theo thể ký truyện về triều Lê.
- Kiến văn tiểu lục là tập bút ký về lịch sử và văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê.
- Phủ biên tạp lục, được viết về tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỷ thứ 18 trở về trước.
- Toàn Việt thi lục 6 quyển, tuyển chọn 897 bài thơ của 73 tác giả từ thời Lý đến đời Lê Tương Dực (1509 - 1516). Lê Quý Đôn hoàn thành Toàn Việt thi lục năm 1768, dâng lên vua, được thưởng 20 lạng bạc.
- Quế Đường văn tập 4 quyển, nhưng đã mất.

Tiết 64. Bài 28 – II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
2. Sử học, địa lí, y học
* Địa lí:
Tác phẩm: Gia Định thành thông chí ( Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí ( Lê Quang Định)...
* Y học.
Có bộ sách: Hải thượng y tông tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác).
Lê Hữu Trác (1720-1792)
Tiết 64. Bài 28 – II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
2. Sử học, địa lí, y học
* Địa lí:
Tác phẩm: Gia Định thành tông chí ( Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí ( Lê Quang Định)...
* Y học.
Có bộ sách: Hải thượng y tông tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác).
Liên hệ ngành y ngày nay, em thấy y học thể hiện y đức như thế nào?
a) Cuộc đời:
+ Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
+Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông
b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh, còn là người soạn sách, truyền bá y học…
+ Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại.
Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác17201-792 )
Tiết 64. Bài 28 – II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
3. Những thành tựu về kĩ thuật
?. Về KHKT, nước ta trong thời gian này có những bước tiến gì nổi bật?
* Chịu ảnh hưởng của kĩ thuật phương tây.
* Thành tựu:
+ Nguyễn Văn Tú: Làm được đồng hồ, kính thiên lí.
+ Thời Nguyễn: Chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước ( 1839)...
Tài năng thợ thủ công nước ta.
Em hãy nêu những thành tựu về kĩ thuật?
Những thành tựu này phản ánh điều gì về KHKT ở nước ta trong thời gian này?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
1. Nhân vật lịch sử nào sau đây được đánh giá là danh nhân lớn của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực?
A
Lê Hữu Trác
B
Lê Quý Đôn
C
Lê Quang Định
B
TỔNG KẾT
BÀI TẬP
Bài 1: Nối các tác phẩm với các tác giả sau đây.
Đại Việt sử kí tiền biên.
Đại Nam thực lục.
Đại Việt thông sử.
Lịch triều hiến chương loại chí.
Gia Định thành thông chí.
Nhất thống dư địa chí.
-Quốc sử triều Nguyễn.
-Phan Huy Chú.
-Ngô Thì Sĩ-Ngô Thì Nhậm.
- Trịnh Hoài Đức.

Lê Quang Định.
-Lê Quý Đôn.
Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam
được đóng xong vào năm nào?
A
D
C
Năm 1839
Năm 1840
Năm 1841
Năm 1842
A
B
3. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (TK XVIII )
đã chế tạo được gì?
A
D
C
B
Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước
Tàu thủy chạy bằng hơi nước
Làm đồng hồ và kính thiên lý
Làm đồng hồ và kính thiên văn
C
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“Bà chúa thơ Nôm” là ai?
Một dòng tranh dân gian nổi tiếng???
Một loại hình sân khấu nổi tiếng??
Tên một ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội???
Tên gọi hiện nay của kinh đô của nước ta thời Nguyễn?
Chữ gì là chữ viết chính thức của nước ta thời Quang Trung?
Ai là người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn?
Tác giả của tác phẩm “Qua Đèo Ngang: là ai??
Gép các chữ cái màu đỏ thành tên nhà bác học nổi tiếng?

LÊ QUÝ ĐÔN
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Đối với bài học tiết này
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và vở bài tập
+ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới “ Ôn tập chương V và VI”
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc !
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)