Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Hiếu Đức |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 7
NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN HIẾU ĐỨC
ĐƠN VỊ: THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống đó
LĐ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIX
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ Văn học:
? Em hãy nêu những nét nổi bật của nền văn học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
- Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
? Vì sao nói Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm lúc bấy giờ
- Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du
- Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
? Hãy kể tên một vài tác phẩm, tác giả mà em biết
- Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm
- Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
- Các truyện khôi hài, tiếu lâm, Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, vè chàng Lía, thơ Hồ Xuân Hương, cao Bá Quát,…
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ Văn học:
? Những tác giả, tác phẩm trên có đặc điểm gì mới
- Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng
- Đây là cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản, mạnh dạn lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ
THẢO LUẬN
1 / Văn học:
? Văn học thời kì này phản ánh nội dung gì
Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tự, nguyện vọng của con người Việt Nam. Tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phản ánh cuộc sống của xã hội đương thời, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I - VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
? Văn nghệ dân gian thời kì này bao gồm những thể loại nào
- Sân khấu, tuồng, chèo, quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
? Em hãy kể tên những làn điệu dân ca của địa phương mà em biết
- Bắc Ninh có hát quan họ, Phú Thọ có hát xoan, Nghệ - Tĩnh có hát dặm
- Ở miền Trung: có điệu ca, hò Huế
- Ở miền núi, dân tộc Tày có hát lượn, dân tộc Thái có hát khắp, múa xòe, các dân tộc Tây Nguyên có hát khan (trường ca)
? Ở quê em có những điệu hát dân gian nào
1 / Văn học:
Tranh thờ: Thần tài
Tranh Lịch sử: Bà Triệu
Truyện tranh: Thánh Gíong
Tranh Chúc tụng: Gà đàn
Tranh sinh hoạt: Đám cưới chuột
Tranh sinh hoạt: Hứng dừa
Tranh sinh hoạt: Chăn trâu thổi sáo
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1 / Văn học:
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
? Em có nhận xét gì về loại hình tranh dân gian này
- Mang đậm tính dân tộc, phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân
- Tranh dân gian thường lấy cảm hứng từ bản chất lạc quan yêu đời của người bình dân việt Nam.
- Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ.
? Em hãy kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng ở thời kì này
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây)
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh)
Điện Thái Hòa
Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc qua các hình trên
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1 / Văn học:
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
- Tranh dân gian: xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương
? Em nghĩ gì về các pho tượng này
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng trong thời kì này qua bức hình
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1 / Văn học:
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
- Tranh dân gian: xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương
- Nghệ thuật tạc tượng đúc đồng: điêu luyện.
Bồ Tát chuẩn đề
? Vì sao năm 1993, UNESCO công nhận cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới
IV / Củng cố và hướng dẫn chuẩn bị bài:
1. Củng cố:
BÀI TẬP
Hãy điền (Đ) hoặc (S) vào các câu sau:
Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm
2. Chinh phụ ngâm khúc của Bà Huyện Thanh Quan
3. Truyện kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du
4. Dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh
5. Chùa Tây Phương có 19 pho tượng La Hán
(Đ)
(S)
(Đ)
(Đ)
(S)
2. Hướng dẫn:
a. Bài vừa học:
- Sự phát triển của văn học cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì?
- Cảm nhận của em về những thành tựu tiêu biểu của văn học nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
b. Bài sắp học: PHẦN II CỦA BÀI 28
Tổ 1+2: Những thành tựu về giáo dục thi cử nước ta cuối thế kỉ XVIII?
Tổ 3+4:Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII
Cả lớp: + Những thành tựu trên phản ánh điều gì?
+ Sưu tầm những tranh ảnh có liên quan đến bài học
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN HIẾU ĐỨC
ĐƠN VỊ: THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống đó
LĐ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIX
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ Văn học:
? Em hãy nêu những nét nổi bật của nền văn học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
- Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
? Vì sao nói Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm lúc bấy giờ
- Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du
- Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ Văn học:
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
? Hãy kể tên một vài tác phẩm, tác giả mà em biết
- Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm
- Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
- Các truyện khôi hài, tiếu lâm, Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, vè chàng Lía, thơ Hồ Xuân Hương, cao Bá Quát,…
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1/ Văn học:
? Những tác giả, tác phẩm trên có đặc điểm gì mới
- Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng
- Đây là cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản, mạnh dạn lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ
THẢO LUẬN
1 / Văn học:
? Văn học thời kì này phản ánh nội dung gì
Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tự, nguyện vọng của con người Việt Nam. Tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phản ánh cuộc sống của xã hội đương thời, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I - VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
2 / Nghệ thuật:
? Văn nghệ dân gian thời kì này bao gồm những thể loại nào
- Sân khấu, tuồng, chèo, quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
? Em hãy kể tên những làn điệu dân ca của địa phương mà em biết
- Bắc Ninh có hát quan họ, Phú Thọ có hát xoan, Nghệ - Tĩnh có hát dặm
- Ở miền Trung: có điệu ca, hò Huế
- Ở miền núi, dân tộc Tày có hát lượn, dân tộc Thái có hát khắp, múa xòe, các dân tộc Tây Nguyên có hát khan (trường ca)
? Ở quê em có những điệu hát dân gian nào
1 / Văn học:
Tranh thờ: Thần tài
Tranh Lịch sử: Bà Triệu
Truyện tranh: Thánh Gíong
Tranh Chúc tụng: Gà đàn
Tranh sinh hoạt: Đám cưới chuột
Tranh sinh hoạt: Hứng dừa
Tranh sinh hoạt: Chăn trâu thổi sáo
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1 / Văn học:
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
? Em có nhận xét gì về loại hình tranh dân gian này
- Mang đậm tính dân tộc, phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân
- Tranh dân gian thường lấy cảm hứng từ bản chất lạc quan yêu đời của người bình dân việt Nam.
- Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ.
? Em hãy kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng ở thời kì này
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây)
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh)
Điện Thái Hòa
Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc qua các hình trên
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1 / Văn học:
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
- Tranh dân gian: xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương
? Em nghĩ gì về các pho tượng này
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng trong thời kì này qua bức hình
Tiết 65 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1 / Văn học:
2 / Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng
- Tranh dân gian: xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương
- Nghệ thuật tạc tượng đúc đồng: điêu luyện.
Bồ Tát chuẩn đề
? Vì sao năm 1993, UNESCO công nhận cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới
IV / Củng cố và hướng dẫn chuẩn bị bài:
1. Củng cố:
BÀI TẬP
Hãy điền (Đ) hoặc (S) vào các câu sau:
Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm
2. Chinh phụ ngâm khúc của Bà Huyện Thanh Quan
3. Truyện kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du
4. Dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh
5. Chùa Tây Phương có 19 pho tượng La Hán
(Đ)
(S)
(Đ)
(Đ)
(S)
2. Hướng dẫn:
a. Bài vừa học:
- Sự phát triển của văn học cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì?
- Cảm nhận của em về những thành tựu tiêu biểu của văn học nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
b. Bài sắp học: PHẦN II CỦA BÀI 28
Tổ 1+2: Những thành tựu về giáo dục thi cử nước ta cuối thế kỉ XVIII?
Tổ 3+4:Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII
Cả lớp: + Những thành tựu trên phản ánh điều gì?
+ Sưu tầm những tranh ảnh có liên quan đến bài học
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hiếu Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)