Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Phạm Viết Tài | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Phạm Viết Tài
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Nguyên nhân:
+ Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất.
+ Quan lại tham nhũng.
+ Tô thuế, phu dịch nặng nề.
+ Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
Đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó?

BÀI 28 - TIẾT 62:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX


Giáo viên thực hiện: Phạm Viết Tài
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Văn học
Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:
Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc.
Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…
I. Văn học - nghệ thuật
Văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII gồm mấy bộ phận ?
Văn học dân gian phát triển như thế nào?
Văn học chữ Nôm phát triển thế nào?

Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Văn học
Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:
Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân ta.
I. Văn học - nghệ thuật
Văn học cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh những nội dung gì?
BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Nghệ thuật
Văn nghệ dân gian:
+ Sân khấu : tuồng, chèo.
+ Các làn điệu dân ca : Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan…
Hội hoạ : Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…)
Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán …
I. Văn học - nghệ thuật
Hãy kể tên những diệu hát dân gian của dân tộc ta mà em biết ?
Nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX có những loại hình nghệ thuật nào phổ biến? Tình hình phát triển của các loại hình đó?
Nhóm
Kể tên những công trình kiền trúc – điêu khắc tiêu biểu mà em biết?
Tuồng
Chèo
Cải lương
Đờn ca tài tử
Tuồng
Hát chèo
Quan họ
Hát xoan
Hát sli
Hát trống quân
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Ngọ Môn
Lăng Khải Định – Huế
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
NỘI DUNG BÀI HỌC
VĂN HÓA
Văn học
Nghệ thuật
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm

Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)

Sân khấu
Tuồng
- Chèo
- Dân ca
Hội họa
Tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: chùa, cung điện
- Điêu khắc: tạc tượng, đúc đồng
Thể hiện nét văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
Cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Viết Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)