Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Hà Ngọc Trâm |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1821 - 1827
Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Việt Bắc
1833 - 1835
1833 - 1835
Gia Định
1854 - 1856
Hà Nội, Bắc Ninh
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOÀN THIỆN BẢNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
BÀI 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
BÀI 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Văn học
Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:
Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc.
Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…
I. Văn học - nghệ thuật
Văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII gồm mấy bộ phận ?
Văn học dân gian phát triển như thế nào?
Văn học chữ Nôm phát triển thế nào?
Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh ngày 3-1-1766. Quê ở làng Tiên Điền- Nghi Xuân-Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan to dưới triều vua Lê, chúa Trịnh. Đó là một gia đình có truyền thống yêu chuộng văn chương và nghệ thuật.
Năm 1965 ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Truyện Kiều, tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát.
Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn tồn tại trong đời sống của dân tộc. Từ đó, lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... đã phát sinh trong cộng đồng. Một số nhân vật trong truyện cũng trở thành điển hình, như: Sở Khanh, Tú bà, Hoạn thư...
Hồ Xuân Hương (1772-1822) là nhà thơ Nôm nổi tiếng cuối thế kỷ 18, đầu thể kỷ 19. Bà để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
Một số tác phẩm tiêu biểu của bà như: Mời trầu, bánh trôi nước, Làm lẽ...
BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Văn học
Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:
Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân ta.
I. Văn học - nghệ thuật
Văn học cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh những nội dung gì?
BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Nghệ thuật
Văn nghệ dân gian:
+ Sân khấu : tuồng, chèo.
+ Các làn điệu dân ca : Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan…
Tranh dân gian : Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…)
Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán …
I. Văn học - nghệ thuật
Hãy kể tên những điệu hát dân gian của dân tộc ta mà em biết ?
Nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX có những loại hình nghệ thuật nào phổ biến? Tình hình phát triển của các loại hình đó?
Kể tên những công trình kiền trúc – điêu khắc tiêu biểu mà em biết?
Tuồng
Chèo
Cải lương
Đờn ca tài tử
Tuồng
Hát chèo
Quan họ
Hát xoan
Hát sli
Hát trống quân
Em bé cưỡi trâu thả diều
Trống mái và đàn con
Hứng dừa
HỨNG DỪA
BÀ TRIỆU
TRANH ĐÔNG HỒ
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Ngọ Môn
Lăng Khải Định – Huế
Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh và thơ ca liên quan đến bài học
Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Giáo dục, Khoa học – Kĩ thuật”
DẶN DÒ
Cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em!
Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Việt Bắc
1833 - 1835
1833 - 1835
Gia Định
1854 - 1856
Hà Nội, Bắc Ninh
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOÀN THIỆN BẢNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
BÀI 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
BÀI 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Văn học
Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:
Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc.
Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…
I. Văn học - nghệ thuật
Văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII gồm mấy bộ phận ?
Văn học dân gian phát triển như thế nào?
Văn học chữ Nôm phát triển thế nào?
Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh ngày 3-1-1766. Quê ở làng Tiên Điền- Nghi Xuân-Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan to dưới triều vua Lê, chúa Trịnh. Đó là một gia đình có truyền thống yêu chuộng văn chương và nghệ thuật.
Năm 1965 ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Truyện Kiều, tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát.
Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn tồn tại trong đời sống của dân tộc. Từ đó, lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... đã phát sinh trong cộng đồng. Một số nhân vật trong truyện cũng trở thành điển hình, như: Sở Khanh, Tú bà, Hoạn thư...
Hồ Xuân Hương (1772-1822) là nhà thơ Nôm nổi tiếng cuối thế kỷ 18, đầu thể kỷ 19. Bà để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
Một số tác phẩm tiêu biểu của bà như: Mời trầu, bánh trôi nước, Làm lẽ...
BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Văn học
Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:
Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân ta.
I. Văn học - nghệ thuật
Văn học cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh những nội dung gì?
BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Nghệ thuật
Văn nghệ dân gian:
+ Sân khấu : tuồng, chèo.
+ Các làn điệu dân ca : Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan…
Tranh dân gian : Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…)
Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán …
I. Văn học - nghệ thuật
Hãy kể tên những điệu hát dân gian của dân tộc ta mà em biết ?
Nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX có những loại hình nghệ thuật nào phổ biến? Tình hình phát triển của các loại hình đó?
Kể tên những công trình kiền trúc – điêu khắc tiêu biểu mà em biết?
Tuồng
Chèo
Cải lương
Đờn ca tài tử
Tuồng
Hát chèo
Quan họ
Hát xoan
Hát sli
Hát trống quân
Em bé cưỡi trâu thả diều
Trống mái và đàn con
Hứng dừa
HỨNG DỪA
BÀ TRIỆU
TRANH ĐÔNG HỒ
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Ngọ Môn
Lăng Khải Định – Huế
Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh và thơ ca liên quan đến bài học
Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Giáo dục, Khoa học – Kĩ thuật”
DẶN DÒ
Cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Ngọc Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)