Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim Kha |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
đến dự tiết học ngày hôm nay!
Mụn:L?ch s? 7
GV:Đỗ Thị Kim Kha
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu tình hình văn học nước ta cuối Thế kỉ XVIII – nửa đầu Thế kỉ XIX?
Em hãy đọc một đoạn hay một bài thơ về các tác giả đã tìm hiểu?
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II. Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
“Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”
(Quang Trung)
Cho biết tình hình giáo dục, thi cử thời Tây Sơn?
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
Tứ dịch quán
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử của thời kì này?
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền khoa học từ thế kỉ XVIII-nửa đầu TK XIX:
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
Hãy thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền khoa học từ thế kỉ XVIII-nửa đầu TK XIX:
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
* Sử học: Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ( Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú).
Cuộc đời: Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726, cha la tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê làng Diên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông là người học giỏi, 6 tuổi biết làm thơ,17 tuổi thi đỗ giải nguyên, 26 tuổi ông đỗ bảng nhãn, giữ nhiều chức vụ ở triều Lê- Trịnh. Vâng theo lời cha dạy, lại được tiếp xúc với nhiều bậc hiền sĩ, đại phu, nhờ đi nhiều, nghe nhiều, thấy nhiều, hiểu biết nhiều, nên kiến thức Lê Quý Đôn trở nên phong phú ở nhiều lĩnh vực khác nhau
LÊ QUÝ ĐÔN
(1726-1784)
Tác phẩm và công trình lớn:
Vân đài loại ngữ là một loại "bách khoa thư” đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc đối với nền khoa học Việt Nam thời phong kiến.
- Đại Việt thông sử (Lê triều thông sử) viết theo thể ký truyện về triều Lê.
Là tập bút ký về lịch sử và văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê.
- Phủ biên tạp lục, được viết về tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỷ thứ XVIII trở về trước.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là con của Phan Huy ích, ở Quốc Oai – Hà Tây. Học giỏi nổi tiếng hay chữ. Chán cảnh quan trường, ông lui về quê dạy học và viết sách. Ông là nhà sử học lớn với công trình : “Lịch triều hiến chương loại chí”- đây là công trình sưu tầm tư liệu công phu và hệ thống, cung cấp một khối lượng tri thức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
* Sử học: Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ( Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú).
* Địa lí: Có Gia định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí…
* Y học: Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có uy tín ở thế kỉ XVIII. Ông có cống hiến xuất sắc vào nền y học dân tộc.
a) Cuộc đời:
+ Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
+Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông
b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh, còn là người soạn sách, truyền bá y học…
+ Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại.
Hải Thượng Lãn Ông
(Lê Hữu Trác 1720-1791)
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
* Sử học: Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ( Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú).
* Địa lí: Có Gia định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí…
* Y học: Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có uy tín ở thế kỉ XVIII. Ông có cống hiến xuất sắc vào nền y học dân tộc.
3.Những thành tựu về kĩ thuật:
Về khoa học - kĩ thuật ở nước ta trong thời gian này có bước tiến gì nổi bật?
* Chịu ảnh hưởng kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.
* Thnh t?u:
- Nguyễn Văn Tú: Làm được đồng hồ, kính thiên lí.
- Thợ thủ công nhà nước chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thử nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng:
1. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?
A - Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới của phương Tây.
B - Phản ánh sâu sắc moị mặt đời sống của nhân dân.
C - Thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
D - Nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước vượt qua nghèo nàn lạc hậu.
2. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú đã chế tạo được gì?
Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
Đồng hồ và kính thiên lí.
La bàn và kính thiên lí.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
A
D
C
Hướng dẫn học ở nhà
*Học bài, hoàn thành bài tập.
*Chuẩn bị bài ôn tập chương V và VI.
-Trả lời các câu hỏi (từ 1-4).
-Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Thầy cô giáo và các em sinh
Xin chân thành cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn
đến dự tiết học ngày hôm nay!
Mụn:L?ch s? 7
GV:Đỗ Thị Kim Kha
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu tình hình văn học nước ta cuối Thế kỉ XVIII – nửa đầu Thế kỉ XIX?
Em hãy đọc một đoạn hay một bài thơ về các tác giả đã tìm hiểu?
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
I. Văn học, nghệ thuật:
1. Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II. Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
“Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”
(Quang Trung)
Cho biết tình hình giáo dục, thi cử thời Tây Sơn?
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
Tứ dịch quán
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử của thời kì này?
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền khoa học từ thế kỉ XVIII-nửa đầu TK XIX:
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
Hãy thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền khoa học từ thế kỉ XVIII-nửa đầu TK XIX:
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
* Sử học: Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ( Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú).
Cuộc đời: Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726, cha la tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê làng Diên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông là người học giỏi, 6 tuổi biết làm thơ,17 tuổi thi đỗ giải nguyên, 26 tuổi ông đỗ bảng nhãn, giữ nhiều chức vụ ở triều Lê- Trịnh. Vâng theo lời cha dạy, lại được tiếp xúc với nhiều bậc hiền sĩ, đại phu, nhờ đi nhiều, nghe nhiều, thấy nhiều, hiểu biết nhiều, nên kiến thức Lê Quý Đôn trở nên phong phú ở nhiều lĩnh vực khác nhau
LÊ QUÝ ĐÔN
(1726-1784)
Tác phẩm và công trình lớn:
Vân đài loại ngữ là một loại "bách khoa thư” đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc đối với nền khoa học Việt Nam thời phong kiến.
- Đại Việt thông sử (Lê triều thông sử) viết theo thể ký truyện về triều Lê.
Là tập bút ký về lịch sử và văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê.
- Phủ biên tạp lục, được viết về tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỷ thứ XVIII trở về trước.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là con của Phan Huy ích, ở Quốc Oai – Hà Tây. Học giỏi nổi tiếng hay chữ. Chán cảnh quan trường, ông lui về quê dạy học và viết sách. Ông là nhà sử học lớn với công trình : “Lịch triều hiến chương loại chí”- đây là công trình sưu tầm tư liệu công phu và hệ thống, cung cấp một khối lượng tri thức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
* Sử học: Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ( Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú).
* Địa lí: Có Gia định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí…
* Y học: Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có uy tín ở thế kỉ XVIII. Ông có cống hiến xuất sắc vào nền y học dân tộc.
a) Cuộc đời:
+ Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
+Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông
b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh, còn là người soạn sách, truyền bá y học…
+ Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại.
Hải Thượng Lãn Ông
(Lê Hữu Trác 1720-1791)
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
I.Văn học, nghệ thuật:
1.Giáo dục, thi cử:
Chấn chỉnh việc học tập, thi cử..
Đưa chữ Nôm vào nội dung học tập,
thi cử.
II.Giáo dục, khoa học-kĩ thuật:
a.Thời Tây Sơn:
b.Thời Nguyễn:
Nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi.
- Quốc tử giám được đặt ở Huế.
- Thành lập “Tứ dịch quán”.
2.Sử học, địa lí, y học:
* Sử học: Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện ( Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú).
* Địa lí: Có Gia định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí…
* Y học: Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có uy tín ở thế kỉ XVIII. Ông có cống hiến xuất sắc vào nền y học dân tộc.
3.Những thành tựu về kĩ thuật:
Về khoa học - kĩ thuật ở nước ta trong thời gian này có bước tiến gì nổi bật?
* Chịu ảnh hưởng kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.
* Thnh t?u:
- Nguyễn Văn Tú: Làm được đồng hồ, kính thiên lí.
- Thợ thủ công nhà nước chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thử nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng:
1. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?
A - Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới của phương Tây.
B - Phản ánh sâu sắc moị mặt đời sống của nhân dân.
C - Thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
D - Nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước vượt qua nghèo nàn lạc hậu.
2. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú đã chế tạo được gì?
Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
Đồng hồ và kính thiên lí.
La bàn và kính thiên lí.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
A
D
C
Hướng dẫn học ở nhà
*Học bài, hoàn thành bài tập.
*Chuẩn bị bài ôn tập chương V và VI.
-Trả lời các câu hỏi (từ 1-4).
-Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX.
Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Thầy cô giáo và các em sinh
Xin chân thành cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)