Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần dạy: 33 Tiết PPCT: 63 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
Ngày dạy: CUỐI THẾ KỈ XVIII, NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX(tt)
1. Mục tiêu:
1.1) Kiến thức:
-Hs hiểu:Nhận định bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và y học dân tộc.
-Hs biết:Một số kĩ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.
-Tích hợp mục 2:nghệ thuật hàng loạt tranh dân gian xuất hiện , nhiều công trình kiến trúc đạt trình độ nghệ thuật cao=>giáo dục tinh thần tự hào về văn hóa mang bản sắc dân tộc, củng cố tinh thần trách nhiệm về giữ gìn các di tích ,di sản lịch sử văn hóa dân tộc.
1.2) Kĩ năng:
-Hs thực hiện được:Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học kĩ thuật nước ta thời kì này.
-Hs thực hiện thành thạo:Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt được .
1.3) Thái độ:
-Thói quen:Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
-Tính cách:ý thức vươn lên trong học tập để đạt kết quả cao.
2.Nội dung bài học
-Khoa học, kỹ thuật cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
3.2 Học sinh: Bài chuẩn bị đã dặn ở tiết 62.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện lớp: 73………..74……….
4.2/ Kiểm tra miệng:
* Câu hỏi bài cũ:
? Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?
- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, là giai đoạn . . .
-Thể hiện được ngôn ngữ của dân tộc ta đã phát triển.
*Câu hỏi bài mới:Nghệ thuật nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỷ trước?
Hs trả lời,Gv nhận xét và ghi điểm.
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật ở nước ta thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập của những kĩ thuật tiên tiến của phương Tây. Với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không thể phát triển mạnh được.
Hoạt động 1:Giáo dục, thi cử (thời gian: 10’)
*Mục tiêu:+Kiến thức: Hiểu được những biện pháp của nhà Nguyễn trong giáo dục và khoa cử.
+Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị những thành tựu đạt được
? Thời Tây Sơn, việc giáo dục, thi cử như thế nào?
( Hs : Quang Trung ban chiếu lập học, chấn chỉnh việc học tập thi cử, đưa chữ Nôm vào thi cử.
? Đến nửa đầu thế kỉ XIX, thời Nguyễn tình hình học tập thi cử ra sao?
( Hs : Nội dung học tập thi cử không có gì thay đổi, Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thể hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.
?Thời Minh Mạng đã có chính sách gì trong giáo dục?
( Hs :Năm 1836, Minh Mạng cho lập “tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm.
Hoạt động 2:Sử học, địa lý, y học (thời gian:10’)
*Mục tiêu: +Kiến thức:biết được những thành tựu về các tác phẩm trên các lĩnh vực sử,địa và y học
+Kĩ năng: +Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị những thành tựu đạt được
? Trong thời kì này, sử học nước ta có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
( Hs : Đại Nam thực lực (144 quyển) viết về những năm thống trị của nhà Nguyễn, tác giả là Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú.
(GV : kể chuyện cho học sinh nghe về tiểu sử Lê Quý Đôn.
? Những công trình nghiên
Ngày dạy: CUỐI THẾ KỈ XVIII, NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX(tt)
1. Mục tiêu:
1.1) Kiến thức:
-Hs hiểu:Nhận định bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và y học dân tộc.
-Hs biết:Một số kĩ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.
-Tích hợp mục 2:nghệ thuật hàng loạt tranh dân gian xuất hiện , nhiều công trình kiến trúc đạt trình độ nghệ thuật cao=>giáo dục tinh thần tự hào về văn hóa mang bản sắc dân tộc, củng cố tinh thần trách nhiệm về giữ gìn các di tích ,di sản lịch sử văn hóa dân tộc.
1.2) Kĩ năng:
-Hs thực hiện được:Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học kĩ thuật nước ta thời kì này.
-Hs thực hiện thành thạo:Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt được .
1.3) Thái độ:
-Thói quen:Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
-Tính cách:ý thức vươn lên trong học tập để đạt kết quả cao.
2.Nội dung bài học
-Khoa học, kỹ thuật cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
3.2 Học sinh: Bài chuẩn bị đã dặn ở tiết 62.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện lớp: 73………..74……….
4.2/ Kiểm tra miệng:
* Câu hỏi bài cũ:
? Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?
- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, là giai đoạn . . .
-Thể hiện được ngôn ngữ của dân tộc ta đã phát triển.
*Câu hỏi bài mới:Nghệ thuật nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỷ trước?
Hs trả lời,Gv nhận xét và ghi điểm.
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật ở nước ta thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập của những kĩ thuật tiên tiến của phương Tây. Với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không thể phát triển mạnh được.
Hoạt động 1:Giáo dục, thi cử (thời gian: 10’)
*Mục tiêu:+Kiến thức: Hiểu được những biện pháp của nhà Nguyễn trong giáo dục và khoa cử.
+Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị những thành tựu đạt được
? Thời Tây Sơn, việc giáo dục, thi cử như thế nào?
( Hs : Quang Trung ban chiếu lập học, chấn chỉnh việc học tập thi cử, đưa chữ Nôm vào thi cử.
? Đến nửa đầu thế kỉ XIX, thời Nguyễn tình hình học tập thi cử ra sao?
( Hs : Nội dung học tập thi cử không có gì thay đổi, Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thể hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.
?Thời Minh Mạng đã có chính sách gì trong giáo dục?
( Hs :Năm 1836, Minh Mạng cho lập “tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm.
Hoạt động 2:Sử học, địa lý, y học (thời gian:10’)
*Mục tiêu: +Kiến thức:biết được những thành tựu về các tác phẩm trên các lĩnh vực sử,địa và y học
+Kĩ năng: +Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị những thành tựu đạt được
? Trong thời kì này, sử học nước ta có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
( Hs : Đại Nam thực lực (144 quyển) viết về những năm thống trị của nhà Nguyễn, tác giả là Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú.
(GV : kể chuyện cho học sinh nghe về tiểu sử Lê Quý Đôn.
? Những công trình nghiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)