Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần : 33 Ngày soạn: Thứ 7 / 11 / 4 / 2015
Tiết : 63 Ngày dạy : Thứ 2/ 13 / 4 / 2015
Lớp :7a1........./..........7a2............./.............7a3........../..............7a4........./.............
Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX ( tiếp theo )
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. VỀ KIẾN THỨC :
-Nhận thức rõ những thành tựu về giáo dục, khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XVIII – nữa đầu thế kỉ XIX
2.. VỀ KĨ NĂNG:
-Phân tích giá trị những thành tựu đã đạt được về khoa học kĩ thuật
3. VỀ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM:
-Tự hào về di sản và những thành tựu khoa học trong các lĩnh vực sử học, địa lý, y học ….
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:
* VỀ GIÁO VIÊN:
- Soạn kĩ bài 28 – 145 ( p2)
- Tranh ảnh có liên quan đến bài học
* VỀ HỌC SINH :
- Đọc và xem trước bài mới trong sgk 145
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5`)
? Em có nhận xét gì về văn học dân gian ở cuối thế kỉ XVIII – nữa đầu thế kỉ XIX ?
-Văn học dân gian rất phong phú như: Tục ngữ, ca dao, truyện thơ, tiếu lâm
-Văn học viết bằng chữ nôm phát triển đến đỉnh cao
-Phản ánh sâu sắc về cuộc sống xã hội đương thời, cũng như làm thay đổi nguyện vọng của con người Việt Nam
2. GIỚI THIỆU BÀI ( 1`)
Như chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển của văn học nghệ thuật, thì khoa học kĩ thuật ở nước ta thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nhất là kĩ thuật tiên tiến của Phương Tây

3. BÀI HỌC MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC

Hoạt động 3:
* HS cập nhật thông tin sgk/145
Nhắc lại: Quang Trung có những chính sách gì để xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc?
( Văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung ban bố chiếu lập học, bởi xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, cho nên nhiều huyện xã được mở trường học ) → vì vậy


-Đến thời nhà Nguyễn, giáo dục thi cử được thực hiện như thế nào?
( Lấy con em quan lại, thổ hào học giỏi ở các địa phương vào học trong ngôi trường này )

-Sử học nước ta có những tác giả,tác phẩm nào tiêu biểu ?
-Ở triều đại Tây sơn ?

( Đại nam thực lục: 144 quyển viết về những năm thống trị của nhà Nguyễn )
Ví dụ:
Đại việt thông sử của Lê Quý Đôn
Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú
-Những công trình nghiên cứu tiêu biểu về địa lí học ? ( xem sgk )
-Ngành y học ?
-Cống hiến của Lê Hữu Trác với ngành y học ?
-Phát hiện công dụng cuae 305 vị thuốc nam, có 2854 phương thuốc trị bệnh
-Có 66 quyển sách chữa bệnh
II. Giáo dục, khoa học – kĩ thuật:( 22`)
1. Giáo dục, thi cử:



-Thời tây sơn, Quang Trung ra “chiếu lập học”
-Đưa chữ nôm vào học tập, thi cử
-Thời nhà Nguyễn: Đặt trường Quốc Tử Giám ở Huế
-Năm 1838, Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài.
2. Sử học, địa lí, y học:
-Ở Tây sơn: Đại việt sử kí tiền biên
-Ở nhà Nguyễn: Đại nam thực lục






-Y học: có Lê Hữu Trác, biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông, là người nghiên cứu các loại thuốc quý .

Hoạt động 4:
-Những thành tựu về nghề thủ công?
Dẫn chứng: Giữa thế kỉ XVIII,Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí, nhưng do thiếu điều kiện phát triển, nên kĩ thuật này cũng dần bị mai một
-Ở thời Nguyễn – nghề thủ công phát triển như thế nào?
( Nhưng kĩ thuật này không được phát huy dưới thời Nguyễn nên không đem lại hiệu quả kinh tế )

3. Những thành tựu về kĩ thuật:(10`)
-Tiếp cận kĩ thuật tiên tiến phương tây : Làm đồng hồ, kính thiên văn

-Thợ thủ công nhà nước chế tạo được máy xẻ gỗ, thực nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng hơi nước.

BÀI TẬP LỊCH SỬ
Chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời nguyễn có khác gì so với thời Quang Trung (6`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)