Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đàm Ngọc Toại | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nghĩa Trung
Người Thực hiện:
Đàm Ngọc Toại
Tiết 64_Bài 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII-
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1, Văn học
BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
? Thời gian này văn học bao gồm những thể loại nào?Phát triển ra sao? Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
? * Văn học dân gian: phát triển rực rỡ hình thức phong phú,như tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài

? *Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao.
? Tiêu biểu: Truyện Kiều của Nguyễn Du,
Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc,
thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,
Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu
Tại sao văn học chữ Nôm phát trển đến đỉnh cao như vậy?
Vì đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến
Tóm lại .Văn học thời kỳ này phản ánh nội dung gì?
Nội dung truyện Kiều phản ánh nội dung gì?
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1, Văn học
BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
- ?Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời,thể hiện tâm tư,
nguyện vọng của nhân dân
-Tiêu biểu: Đình làng Đình Bảng( Từ Sơn, Bắc Ninh), lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê Văn Các ở Văn Miếu ( Hà Nội),Cố Đô Huế chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây),,...
2. Nghệ thuật
a) Nghệ thuật dân gian
b) Kiến trúc
? -Văn nghệ: phát triển phong phú.
-Nghệ thuật: sân khấu tuồng, chèo, các điệu Quan họ, Trống quân phổ biến khắp nơi.
-Tranh dân gian: nổi tiếng, đậm đà bản sắc dân tộc như : Tranh Đông Hồ.
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1, Văn học
BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
? Nghệ thuật dân gian bao gồm những thể loại nào? Phát triển ra sao ?
? Kiến trúc thời kỳ này có những công trình tiêu biểu nào ?
2. Nghệ thuật
a) Nghệ thuật dân gian
b) Kiến trúc
? -Văn nghệ: phát triển phong phú.
-Nghệ thuật: sân khấu tuồng, chèo, các điệu Quan họ, Trống quân phổ biến khắp nơi.
-Tranh dân gian: nổi tiếng, đậm đà bản sắc dân tộc như : Tranh Đông Hồ.
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1, Văn học
BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
?Kiểu kiến trúc đặc sắc , tạo sự tôn vinh cao quý
? Qua các hình ảnh trên. Em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này
Giới thiệu:
Một số bức trannh nổi tiếng
? Hứ�ng dừa
? Đánh ghen
? Em bé và trâu
? Múa rồng
Chọi cá
Đám cưới chuột
Bà Triệu
Quay về
Em có nhận xét gì về đề tài của tranh dân gian?
Nguyễn Du teân töï là Tố Như,teân hieäu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Lạp. Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. Nguyễn Du là một nhaø thô kiệt xuất của ñaát nöôùc. OÂng ñeå laïi cho ñôøi nhieàu taùc phaåm trong ñoù coù : Thanh Hieân thi taäp, Nam Trung taïp ngaâm, Baéc haønh taïp luïc, vaø ñaëc bieät laø Ñoaïn tröôøng taân thanh (truyeän Kieàu)
Nguyễn Du
Mảng vui rượu sớm cờ trưa,
Đào đà phai thắm sen vừa nẩy xanh.
Trướng hồ vắng vẻ đêm thanh,
E tình nàng mới bày tình riêng chung:
Phận bồ từ vẹn chữ tòng,
Đổi thay nhạn yến đã hòng đầy niên.
Tin nhà ngày một vắng tin,
Mặn tình cát lũy lạt tình tào khang.
Nghĩ ra thật cũng nên đường,
Tăm hơi ai dễ giữ giàng cho ta?
Trộm nghe kẻ lớn trong nhà,
Ở vào khuôn phép nói ra mối đường.
Truyện Kiều
(Trích)
Tiểu sử :
Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương ( ? - ?) lai lịch chưa rõ ràng. Nhiều sách nói bà là con Hồ Phi Diễn ( 1704-?) , quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hương còn được mệnh danh là bà Chúa Thơ Nôm.
Thơ Hồ Xuân Hương
Tự tình
Vất vất vơ vơ cũng nực cười
Căm căm cúi cúi có hơn ai
Nay còn chị chị anh anh đó
Mai đã ông ông mụ mụ rồi
Đói đói no no lo hết kiếp
Khôn khôn dại dại khéo trò đời
Chi bằng láo láo lơ lơ vậy
Ngủ ngủ ăn ăn nói chuyện chơi
? Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây),
Chùa t?a l?c tr�n n�i T�y Phuong (xua g?i l� n�i C�u L?u) cao ch?ng 50m, thu?c x� Th?ch X�, huy?n Th?ch Th?t, t?nh H� T�y. Ch�a c�ch H� N?i 37 km v? hu?ng T�y. Ch�a thu?c h? ph�i B?c tơng. Ch�a d� du?c tr�ng tu nhi?u l?n v�o c�c th? k? XVII, XVIII. Nam 1632, ch�a x�y d?ng thu?ng di?n 3 gian v� h?u cung c�ng h�nh lang 20 gian. Kho?ng nh?ng nam 1657 - 1682, T�y Dơ Vuong Tr?nh T?c cho x�y l?i ch�a m?i.D?n nam 1794, du?i th?i T�y Son, ch�a du?c d?i tu hồn tồn, l?y t�n l� ch�a T�y Phuong.
Nam 1893, nh� su Thích Thanh Ng?c tr? trì d� t? ch?c tr�ng tu ch�a, t?c tu?ng Quan �m tram tay, Thi?n T�i, Long N?, B�t b? Kim Cang, Th?p b�t La H�n... Ch�a d� du?c B? Van hĩa - Thơng tin cơng nh?n l� Di tích l?ch s? - van hĩa qu?c gia.
Khuê Văn Các
Vòng thành ngoài là Kinh thành, xây kiểu Vô băng, dạng gần hình vuông, mỗi cạnh 2235 m, chu vi gần 9000 m. Tường thành xây ốp bằng gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m. Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật. Vòng thành trong cùng là Tử Cấm thành. Tường xây cao 3,1m, dày 0,72 m và có 7 cửa.
Thành Huế
Quay về
Tiểu sử Bà Huyện Thanh Quan
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm thuộc Huyện Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường?
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
Thơ của Bà Huyện Thanh Quan
Thăng Long Thành Hoài Cổ
Cao Bá Quát (1809 -1855) tự Chu Thần sinh tại Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội, mất giữa trận tiền Quốc Oai trong cuộc khởi nghĩa chống triều đình thời Tự Đức... Tự Đức tru di ba họ Cao Bá Quát, thu hồi tiêu hủy văn chương ông. Nhưng ông được lòng dân bảo vệ: một rừng truyền thuyết ca ngợi tài thơ, lòng dũng cảm, trí thông minh và tinh thần thương dân yêu nước của ông. Tác phẩm của ông còn được lưu đến nay là 1353 bài thơ, 21 bài văn xuôi, một số bài ca trù và khá nhiều câu đối.
Tiểu sử Cao Bá Quát
Tài mai
Thí hương mai tử trịch sơn gian
Nhất ác thanh tư kí bích loan
Kí thủ lai thời xuân sắc hảo
Dữ nhân công tác họa đồ khan
Trồng mai
Đầu non nắm hạt mai gieo
Giống thanh gởi chốn núi đèo xanh tươi
Nữa mai xuân điểm bầu trời
Bức tranh tuyệt tác cho đời ngắm chung
Nguyễn Văn Siêu(1795-1872), tự là Tốn Ban, hiệu Phương Đình, người làng Kim Lũ, Thanh Trì, Hà Nội. Năm 26 tuổi đỗ Á nguyên, nhưng không ra làm quan mà ở nhà đọc sách, đây cũng là thời gian ông kết giao với Cao Bá Quát. Năm 1839 ông cùng Cao vào Huế dự thi Hội đỗ Phó Bảng, sau đó được bổ làm ở toà hàn lâm. Năm 1839 chuyển qua làm chủ sự bộ Lễ. Sau khi vua Minh Mệnh chết, Thiệu Trị lên nối ngôi đã dùng ông vào nội các làm Thừa Chỉ, kiên thị giảng cho các hoàng tử. Đương thời Nguyễn Văn Siêu viết nhiều sách gồm: Địa dư chí, Chư sử khảo thích, Chư kinh khảo ước, Tứ thư bị giảng, Vạn lý tập, Phương Đình thi tập, Phương đình văn loại v.v... Bộ Địa Dư Chí của ông là một tác phẩm có giá trị, nội dung thâu tóm khá nhiều hiểu biết về địa lý, lịch sử từ trước đến đương thời. Tuy nhiên mỗi khi nhắc đến Nguyễn Văn Siêu người ta thường nói đến tài thơ siêu phàm của ông mà người đương thời đã từng ngợi ca là Thần Siêu.
Nguyễn Văn Siêu
Dịch thơ
Chinh phụ ngâm khúc
Đặng Trần Côn
Xông pha gió bãi trăng ngàn
Tên reo đầu ngựa giáo dan mặt thành
A�ng công danh trăm đường rộn rã
Những nhọc nhằn nào đã nghĩ ngơi
Nỗi lòng biết tỏ cùng ai
Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây
Đoàn Thị Điểm
Cung oán ngâm khúc
Nguyễn Gia Thiều
Khóc vì nỗi thiết tha sự thế
Ai bày trò bãi bể nương dâu
Trắng răng đến thuở bạc đầu
Tử, sinh, kinh, cụ làm nau mấy lần
1
2
3
4
Cám ơn quí thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
Xin chân thành cám ơn mọi đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn
Chúc quí thầy cô và tất cả các bạn dồi dào sức khoẻ và đạt kết quả cao nhất trong kì thi HKII
GOOD bye !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Ngọc Toại
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)