Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Đặng Hoài Bảo |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 63:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
Chào mừng quý thầy cô tham dự
Tiết học hôm nay
I. Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân nào dẫn tới đời sống cơ cực của nhân dân?
Các địa chủ hào lí, chiếm đất của dân
Quan lại tham những, tô thuế nặng nề
Dịch bệnh hoành hành
Em hãy cho biết vì sao các cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại và bị dập tắt nhanh chóng
Vì:
+ Các cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất lẻ tẻ rời rạc
+ Không có tướng tài như Quang Trung,chiến thuật chưa tài tình độc đóa
+ Chưa đấu hết sức và cơ động
Tiết 63:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
1. Văn học
Cuối thế kỉ XVIII, văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh điểm. Em hãy kể tên một số tác phẩm
Một số tác phẩm tiêu biểu như:
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Tràn Côn
Hãy trích dẫn Một câu thơ hay bài nhỏ trong các bài trên và cảm nhận
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Với ngôn từ từ bình dị bài thơ thể hiện vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa vừa cảm thường cho họ
Tiết 63:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
1. Văn học
Cuối thế kỉ XVIII, nèn văn học nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú bao gồm: tục ngữ, ca dao, truyện tiếu lâm
Một số tác phẩm : Truyện Kiều(Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm( Đặng Trần Côn), Bnahs Trôi nước Hồ Xuân Hương, Qua Đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan)
Nối tên các tác phẩm và chủ đề
1/ Truyện Kiều a/Phản ánh sự bất công
với xã hội phong kiến
2/ Qua đèo Ngang b/ Bênh vực phụ nữ và
cảm thương thân phận họ
3/ Bánh trôi nước c/ Ca ngợi cảnh thiên
nhiên, nỗi nhớ nhà
Sự phát triển rực rỡ của nền văn học Nôm nói lên điều gì?
Cho thấy ngôn ngữ Nôm rất phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện. Văn hóa dân tộc đạt đến đỉnh cao vơi nhiều tác phẩm văn học đa dạng -> chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII văn học phát triển hơn văn học chữ Hán
Văn học Việt Anm thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống con người xã hội đương thời trong tư tưởng thơ văn.
Văn học phát triển hơn văn học chữ Hán
Vì sao văn học lại phát triển đến vậy
Vì sự suy thoái của xã hội cũ của chế độ đương thời mẫu thuẫn van học xã hội và sự hoàn thiện chữ Nom
2. Nghệ thuật
Hãy nêu vài vài hiểu biết về nghệ thuật thời đó mà nay nước ta vẫn còn?
Nghệ thuật sân khấu như Hát quan họ(Bắc Ninh), hát xoan(Nghệ Tĩnh), ca trù trống quân(Nghệ Tĩnh, Hát khắp ( 3 miền), hát dặm(miền Bắc), Ca hò lự(Dân tộc Tày), Hát lượm(Dân tộc Thái(, Hát Khan(Tây Nguyên)
Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian
Đề tài của tranh dân gian chăn trâu thổi sao, bà triệu….. Láy cảm hứng từ bản chất lạc quan yêu đời của dân ta từ truyền thống
Vừa phản ảnh nét độc đáo thường muôn màu của nông dân độc đáo trong nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc yêu nước
Vậy có gì đặc sắc trong tranh , nghệ thuật
-Văn nghệ dân gian phát triển phong phú, nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo, phổ biến khắp nơi
Miền xuôi có nhiều làng điệu
Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều chủ đề được thể hiện. Tranh Đông Hồ với nhiều tranh như Bà Triệu, Chăn trâu thổi sáo…
2. Nghệ thuật
Hãy nêu tên một số công tình thời nước ta vào thời gian này. Em có nhận xét gì về các công trình đó?
Vào cuối thế kỉ XVIII nhiều công trình nổi tiếng được xây dựng như: Chùa Tây Phương(Hà Nội), Đình làng Đình Bảng(Bắc Ninh), Khuê Văn Các(Hà Nội), Lăng vua Gia Long, Minh Mạng, …
Qua đó ta có thể thấy được rằng sự điêu khắc, trình độ nghệ thuật đã đạt đến đỉnh cao, với nhiều bàn tay khéo léo và sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông và Tây nước ta đã đật đến sự tinh túy của nghệ thuật
NGỌ MÔN (HUẾ)
CHÙA TÂY PHƯƠNG(HÀ NỘI)
ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
ĐIỆN THÁI HÒA
SÂN ĐẠI TRIỀU
THÁI BÌNH LÂU
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG GIA LONG
2. Nghệ thuật
-Văn nghệ dân gian phát triển phong phú, nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo, phổ biến khắp nơi
Miền xuôi có nhiều làng điệu
Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều chủ đề được thể hiện. Tranh Đông Hồ với nhiều tranh như Bà Triệu, Chăn trâu thổi sáo…
Nhiều công trình kiến trức được dưng lên với bàn tay sắc sảo
Một số công trình như: Lăng Gia Long, chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng,…
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
Chào mừng quý thầy cô tham dự
Tiết học hôm nay
I. Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân nào dẫn tới đời sống cơ cực của nhân dân?
Các địa chủ hào lí, chiếm đất của dân
Quan lại tham những, tô thuế nặng nề
Dịch bệnh hoành hành
Em hãy cho biết vì sao các cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại và bị dập tắt nhanh chóng
Vì:
+ Các cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất lẻ tẻ rời rạc
+ Không có tướng tài như Quang Trung,chiến thuật chưa tài tình độc đóa
+ Chưa đấu hết sức và cơ động
Tiết 63:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
1. Văn học
Cuối thế kỉ XVIII, văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh điểm. Em hãy kể tên một số tác phẩm
Một số tác phẩm tiêu biểu như:
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Tràn Côn
Hãy trích dẫn Một câu thơ hay bài nhỏ trong các bài trên và cảm nhận
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Với ngôn từ từ bình dị bài thơ thể hiện vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa vừa cảm thường cho họ
Tiết 63:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
1. Văn học
Cuối thế kỉ XVIII, nèn văn học nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú bao gồm: tục ngữ, ca dao, truyện tiếu lâm
Một số tác phẩm : Truyện Kiều(Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm( Đặng Trần Côn), Bnahs Trôi nước Hồ Xuân Hương, Qua Đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan)
Nối tên các tác phẩm và chủ đề
1/ Truyện Kiều a/Phản ánh sự bất công
với xã hội phong kiến
2/ Qua đèo Ngang b/ Bênh vực phụ nữ và
cảm thương thân phận họ
3/ Bánh trôi nước c/ Ca ngợi cảnh thiên
nhiên, nỗi nhớ nhà
Sự phát triển rực rỡ của nền văn học Nôm nói lên điều gì?
Cho thấy ngôn ngữ Nôm rất phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện. Văn hóa dân tộc đạt đến đỉnh cao vơi nhiều tác phẩm văn học đa dạng -> chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII văn học phát triển hơn văn học chữ Hán
Văn học Việt Anm thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống con người xã hội đương thời trong tư tưởng thơ văn.
Văn học phát triển hơn văn học chữ Hán
Vì sao văn học lại phát triển đến vậy
Vì sự suy thoái của xã hội cũ của chế độ đương thời mẫu thuẫn van học xã hội và sự hoàn thiện chữ Nom
2. Nghệ thuật
Hãy nêu vài vài hiểu biết về nghệ thuật thời đó mà nay nước ta vẫn còn?
Nghệ thuật sân khấu như Hát quan họ(Bắc Ninh), hát xoan(Nghệ Tĩnh), ca trù trống quân(Nghệ Tĩnh, Hát khắp ( 3 miền), hát dặm(miền Bắc), Ca hò lự(Dân tộc Tày), Hát lượm(Dân tộc Thái(, Hát Khan(Tây Nguyên)
Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian
Đề tài của tranh dân gian chăn trâu thổi sao, bà triệu….. Láy cảm hứng từ bản chất lạc quan yêu đời của dân ta từ truyền thống
Vừa phản ảnh nét độc đáo thường muôn màu của nông dân độc đáo trong nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc yêu nước
Vậy có gì đặc sắc trong tranh , nghệ thuật
-Văn nghệ dân gian phát triển phong phú, nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo, phổ biến khắp nơi
Miền xuôi có nhiều làng điệu
Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều chủ đề được thể hiện. Tranh Đông Hồ với nhiều tranh như Bà Triệu, Chăn trâu thổi sáo…
2. Nghệ thuật
Hãy nêu tên một số công tình thời nước ta vào thời gian này. Em có nhận xét gì về các công trình đó?
Vào cuối thế kỉ XVIII nhiều công trình nổi tiếng được xây dựng như: Chùa Tây Phương(Hà Nội), Đình làng Đình Bảng(Bắc Ninh), Khuê Văn Các(Hà Nội), Lăng vua Gia Long, Minh Mạng, …
Qua đó ta có thể thấy được rằng sự điêu khắc, trình độ nghệ thuật đã đạt đến đỉnh cao, với nhiều bàn tay khéo léo và sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông và Tây nước ta đã đật đến sự tinh túy của nghệ thuật
NGỌ MÔN (HUẾ)
CHÙA TÂY PHƯƠNG(HÀ NỘI)
ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
ĐIỆN THÁI HÒA
SÂN ĐẠI TRIỀU
THÁI BÌNH LÂU
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG GIA LONG
2. Nghệ thuật
-Văn nghệ dân gian phát triển phong phú, nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo, phổ biến khắp nơi
Miền xuôi có nhiều làng điệu
Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều chủ đề được thể hiện. Tranh Đông Hồ với nhiều tranh như Bà Triệu, Chăn trâu thổi sáo…
Nhiều công trình kiến trức được dưng lên với bàn tay sắc sảo
Một số công trình như: Lăng Gia Long, chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hoài Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)